Thực trạng hiểu biết về nội dung hoạt động GDNGLL củahọc sinh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường THPT huyện lý nhân, tỉnh hà nam (Trang 51 - 64)

TT Các hoạt động Tổng số (n=80) L p 12 (n=27) L p 11 (n = 27) L p 10 (n = 26) Sl % Sl % Sl % Sl % 1 Hoạt động xã hội 5 6,25 1 3,7 2 7,4 2 7,7 2 Hoạt động ngoại khóa 23 28,7 8 29,6 7 25,9 8 30,7 3 Hoạt động giáo dục 12 15,0 3 11,1 4 14,8 5 18,5 4 Hoạt động vui chơi giải trí 21 26,2 7 25,9 7 25,9 7 26,9 5 Tất cả các hoạt động trên 19 23,7 8 29,6 7 25,9 4 15,3

0 5 10 15 20 25 30 35 HĐ Xã ộ HĐ ạ khóa HĐ á ụ HĐ vu ơ ả trí Tất ả á HĐ trê L p 12 L p 11 L p 10

Hình 2.3. Biểu đồ so sánh thực trạng hiểu biết về nộ u HĐGDNGLL của h c sinh

Thông qua kết quả khảo sát ở bảng 2.11 và biểu đồ hình 2.3 về thực trạng hiểu biết của học sinh đối với nội dung của HĐGDNGLL ta thấy học sinh có hiểu biết về nội dung của hoạt động GDNGLL rất khác nhau. Khi tiến hành khảo sát 28,7% tổng số học sinh trả lời hoạt động GDNGLL là hoạt động ngoại khóa, 26,2% lại cho rằng đây là hoạt động vui chơi giải trí. Số học sinh khẳng định HĐGDNGLL bao gồm tất cả các hoạt động trên chỉ chiếm 23,7%. Giữa các khối lớp cũng có sự nhận thức khác nhau. Ở khối 12, có tới 29,6% các em được khảo sát trả lời hoạt động GDNGLL bao gồm tồn bộ các hoạt động trên thì đối với khối 11 là 25,9 và khối 10 lại chỉ có 15,3%. Thơng qua các kết quả khảo sát trên cho thấy, cần phải có những biện pháp nâng cao nhận thức của cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh về hoạt động GDNGLL nhằm nâng cao hiểu biết của các lực lượng tham gia về hoạt động GDNGLL. Có như vậy mới nâng cao được chất lượng hiệu quả của hoạt động.

2.2.2.3. Thực trạng về kết quả tổ chức các HĐGDNGLL ở các trường THPT huyện Lý Nhân – Hà Nam

Thông qua kết quả khảo sát về số lượng học sinh tham gia vào các hình thức tổ chức hoạt động GDNGLL ở các trường THPT huyện Lý Nhân thu được kết quả như sau:

Bảng 2.12: Thực trạng số lượng học sinh tham gia vào các hình thức tổ chức hoạt động GDNGLL

TT Các hình thức hoạt động Có tham gia Khơng tham gia

SL % SL %

1 Chào cờ đầu tuần 80 100 0 2 Sinh hoạt lớp cuối tuần 80 100 0

3 Thi làm báo tường, tập san 45 56,2 35 43,7 4 Tham gia các cuộc thi tìm hiểu 80 100 0

5 Tham gia các CLB bộ môn học 12 15,0 68 85,0 6 Tham gia các trị chơi trí tuệ 13 16,2 67 83,7 7 Tham gia hoạt động hội trại 80 100 0

8 Tham quan dã ngoại 72 90,0 8 10,0 9 Tham gia các hoạt động văn nghệ 75 93,7 5 6,2 10 Tham gia các hoạt động thể thao 80 100 0

11 Tham gia hoạt động tình nguyện,

xung kích. 16 20,0 64 80,0

12 Tham gia các hoạt động truyền

thơng phịng chống tệ nạn xã hội 5 6,25 75 93,7

Qua bảng 2.12 có thể thấy có 5 hoạt động thu hút 100% học sinh tham gia đó là hoạt động Chào cờ đầu tuần, sinh hoạt lớp, hội trại, các cuộc thi tìm hiểu và hoạt động thể thao. Điều này phản ánh đúng thực trạng đang tồn tại ở các nhà trường. Có 2 loại hoạt động thu hút được 100% học sinh tham gia:

Loại hoạt động thứ nhất bắt buộc 100% học sinh phải tham gia như chào cờ đầu tuần, sinh hoạt lớp, các cuộc thi tìm hiểu. Tất cả các nhà trường đều đưa các hoạt động này gắn với công tác thi đua giữa các khối lớp, do đó các GVCN ln chú ý quản lý nhắc nhở học sinh tham gia đầy đủ và các hoạt động này về cơ bản được thực hiện tương đối tốt. Tuy nhiên, dù thu hút 100% học sinh tham gia nhưng chất lượng của các hoạt động này đôi lúc chưa cao. Một số trường chào cờ đầu tuần cịn nặng về nhận xét, phê bình và do Hiệu trưởng, Bí thư Đồn thực hiện. Tiết sinh

thi tìm hiểu do các ban, ngành đồn thể phát động hình thức cịn đơn điệu, khơng hấp dẫn học sinh...

Loại hoạt động thứ hai phù hợp với sở thích của các em như hội trại và các hoạt động thể thao. Theo kết quả khảo sát các em đều rất hứng thú với các hoạt động này. Hầu hết học sinh đều cho rằng sau những giờ học căng thẳng trên lớp những hoạt động này giúp các em thư giãn, nâng cao sức khỏe, mở rộng hiểu biết... Ngoài ra tham gia vào các hoạt động này giúp các em tăng cường thêm tình đồn kết, tinh thần kỷ luật, rèn luyện kỹ năng sống cho các em.

Qua bảng khảo sát chúng ta cũng nhận thấy một số hoạt động thu hút được nhiều học sinh tham gia, phù hợp với sở thích, phù hợp tâm lý lứa tuổi của các em như các tham quan dã ngoại, văn nghệ, làm báo tường, tập san ... Mặc dù vậy, một số học sinh vẫn khơng tham gia bởi các em khơng có năng khiêu, một số chưa tự tin do đó cịn ngại khi tham gia các hoạt động bề nổi.

Kết quả khảo sát cũng cho thấy, một số hình thức HĐNGLL tỷ lệ học sinh tham gia ít như hình thức các CLB bộ mơn học, trị chơi trí tuệ, hoạt động tình nguyện, hoạt động truyền thơng phịng chống TNXH. Khi được hỏi một số các em cho rằng những hoạt động này mất nhiều thời gian học tập, hình thức chưa hấp dẫn, hơn nữa địi hỏi phải có sự say mê, nhiệt tình... vì vậy các em khơng có điều kiện để tham gia.

Như vậy, có thể khẳng định việc huy động, thu hút được các em học sinh tham gia vào các hình thức HĐGDNGLL là rất quan trọng, quyết định đến sự thành công của các hoạt động. Muốn làm được điều đó, những người làm cơng tác tổ chức phải nắm được sở thích, tâm sinh lý, nguyện vọng của học sinh; tích cực đổi mới việc xây dựng kế hoạch, tổ chức các hoạt động có sự hấp dẫn, phù hợp với tâm lý lứa tuổi của học sinh THPT. Ban tổ chức HĐGDNGLL các nhà trường phải tạo điều kiện cho học sinh tham gia vào quá trình xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện để khơi gợi sự say mê sáng tạo trong các em. Có như vậy mới huy động và thu hút được đông đảo học sinh tham gia.

Bảng 2.13: Thực trạng nhận thức về tác dụng của các hình thức hoạt động GDNGLL của học sinh

TT Các hình thức hoạt động

Rất tốt Tốt C tôt

SL % SL % SL %

1 Chào cờ đầu tuần 65 81,2 10 12,5 5 6,2 2 Sinh hoạt lớp cuối tuần 46 57,5 28 35,0 6 7,5 3 Thi làm báo tường, tập san 38 47,5 26 32,5 16 20 4 Tham gia các cuộc thi tìm hiểu 43 53,7 33 41,2 4 5,0 5 Tham gia các CLB bộ môn học 42 52,5 29 36,2 4 5,0 6 Tham gia các trị chơi trí tuệ 72 90,0 8 10,0 0

7 Tham gia hoạt động hội trại 68 85,0 9 11,2 3 3,7 8 Tham quan dã ngoại 48 60,0 17 21,2 15 18,7 9 Tham gia các hoạt động văn nghệ 69 86,2 9 11,2 2 2,5 10 Tham gia các hoạt động thể thao 71 88,7 9 11,2 0

11 Tham gia hoạt động tình nguyện, xung kích.

51 63,7 29 36,2 0

12 Tham gia các hoạt động truyền

thơng phịng chống tệ nạn xã hội 52 65,0 28 35,0 0 0

Nhìn vào bảng khảo sát 2.13 về nhận thức của học sinh vê tác dụng của các hình thức tổ chức hoạt động GDNGLL chúng ta thấy đa số học sinh được khảo sát cho rằng hoạt động GDNGLL có tác dụng rất tốt. Một số hoạt động được học sinh đánh giá có tác dụng rất tốt chiếm tỷ lệ rất cao như hoạt động sinh hoạt dưới cờ chiếm 81,2%, hoạt động trị chơi trí tuệ chiếm 90,0%, hoạt động thể thao chiếm 88,7%. Một số nội dung HĐGDNGLL được học sinh đánh giá chưa cao, đặc biệt hoạt động làm báo tường nội san chỉ có 47,5 học sinh học sinh đánh giá rất tốt. Kết quả đó phản ánh thực trạng nhận thức của học sinh về tác dụng của các HĐGDNGLL là khác nhau; một số hình thức hoạt động chưa đem lại tác dụng tốt đối với học sinh. Từ đó những người làm cơng tác tổ chức các HĐGDNGLL trên địa bàn huyện Lý Nhân cần phải có những biện pháp tổ chức cho phù hợp để học

sinh thấy được vai trị và tác dụng của các hình thức trong việc hình thành và phát triển nhân cách toàn diện của các em..

Bảng 2.14: Mức độ hứng thú của học sinh khi tham gia vào các hoạt động GDNGLL TT Các hình thức hoạt động Rất hứng thú Bình t ng Không hứng thú SL % SL . % SL %

1 Chào cờ đầu tuần 41 51,2 35 43,8 4 5,0 2 Sinh hoạt lớp cuối tuần 40 50,0 23 28,7 17 21,3 3 Thi làm báo tường, tập san 41 51,2 16 20,0 23 28,8 4 Tham gia các cuộc thi tìm hiểu 27 33,7 28 35,0 25 31,3 5 Tham gia các CLB bộ môn học 65 81,2 10 22,5 5 6,3 6 Tham gia các trị chơi trí tuệ 57 71,2 14 17,5 9 11,3 7 Tham gia hoạt động hội trại 76 95,0 4 5,0 0 0 8 Tham quan dã ngoại 65 81,2 11 13,8 4 5,0 9 Tham gia các hoạt động văn nghệ 66 82,5 13 16,3 1 1,3 10 Tham gia các hoạt động thể thao 68 85,0 11 13,8 1 1,3 11 Tham gia hoạt động tình nguyện,

xung kích.

60 75,0 20 25,0 6 7,5

12 Tham gia các hoạt động truyền thơng

phịng chống tệ nạn xã hội 57 71,2 19 23,8 5 6,3

Kết quả khảo sát trong bảng 2.14 về mức độ hứng thú của học sinh khi tham gia vào các hoạt động GDNGLL cho thấy, trong các hình thức thu hút được 100% học sinh tham gia (Bảng 2.7) có những hoạt động được đại đa số học sinh đánh giá là rất hứng thú như hoạt động hội trại 95%, hoạt động thể thao chiếm tới 85,0%. Một số hoạt động thu hút 100% học sinh tham gia nhưng số lượng học sinh rất hứng thú khi tham gia chiếm tỷ lệ ít như hoạt động chào cờ đầu tuần chiếm 51,2%, hoạt động sinh hoạt lớp là 50%. Đặc biệt các cuộc thi tìm hiểu khi được hỏi chỉ có 33,7% số học sinh trả lời rất hứng thú, 35,0% cho rằng bình thường và 31,3% cho rằng không hứng thú với hoạt động này.

Một số hình thức hoạt động tuy có ít học sinh tham gia nhưng lại tạo được hứng thú cho những học sinh tham gia như CLB bộ môn học, liên hoan văn nghệ, tham quan dã ngoại, trò chơi trí tuệ... Điều đó phản ánh thực tế những hoạt động phù hợp với tâm lý lứa tuổi học sinh, có hình thức tổ chức hoạt động phong phú sẽ thu hút và tạo hứng thú cho học sinh tham gia; những hoạt động có nội dung khơ khan, nghèo nàn, mang tính hình thức bắt buộc sẽ khơng tạo được hứng thú cho học sinh.

Bảng 2.15: Kết quả đánh giá của cán bộ quản lý, GVCN, cán bộ Đồn, GVBM về hiệu quả các hình thức hoạt động GDNGLL

TT Các hình thức hoạt động Rất tốt Tốt C tốt

Sl % Sl % Sl %

1 Chào cờ đầu tuần 81 81,8 18 18,1 0 0 2 Sinh hoạt lớp cuối tuần 83 83,8 16 16,2 0 0 3 Thi làm báo tường, tập san 41 41,4 32 32,3 16 16,1 4 Tham gia các cuộc thi tìm hiểu 40 40,4 42 42,4 17 17,1 5 Tham gia các CLB bộ môn học 68 68,6 31 31,3 0 0 6 Tham gia các trị chơi trí tuệ 71 71,7 18 18,1 0 0 7 Tham gia hoạt động hội trại 38 38,3 42 42,4 19 19,1 8 Tham quan dã ngoại 42 42,4 39 39,3 18 18,1 9 Tham gia các hoạt động văn nghệ 70 70,7 29 29,2 0 0 10 Tham gia các hoạt động thể thao 83 83,8 16 16,1 0 0 11 Tham gia hoạt động tình nguyện, xung

kích.

86 86,8 13 13,1 0 0

12 Tham gia các hoạt động truyền thơng phịng chống tệ nạn xã hội

81 81,8 18 18,1 0 0

Thông qua bảng 2.15 kết quả đánh giá của cán bộ quản lý, GVCN, cán bộ Đoàn, GVBM về hiệu quả các hình thức hoạt động GDNGLL cho thấy đại đa số những người được khảo sát, phỏng vấn đều khẳng định các hình thức hoạt động GDNGLL đã đem lại hiệu quả tốt và rất tốt trong việc giáo dục toàn diện cho học sinh. Tuy nhiên, hơn 10% giáo viên khi được hỏi lại cho rằng khơng phải hình thức nào cũng mang lại hiệu quả tốt. Một số hình thức có hiệu quả chưa cao như các

Các giáo viên cho rằng cần phải đổi mới về nội dung và hình thức tổ chức thì mới nâng cao chất lượng hoạt động và hiệu quả của các hoạt động mới được nâng cao.

2.2.2.4. Các điều kiện tổ chức HĐGDNGLL ở các trường THPT huyện Lý Nhân.

Bảng 2.16: Đánh giá của CBQL, GVCN, cán bộ Đoàn và GVBM về các điều kiện để tổ chức HĐGDNGLL có hiệu quả

Nội dung

RTL TL BT KK R.KK

SL % SL % SL % SL % SL %

Việc tạo điều kiện của BGH, sự quan tâm của tập thể giáo viên.

51 51,1 34 34,3 10 10,1 4 4,04

Việc đầu tư kinh phí tổ

chức hoạt động. 12 12,1 39 39,3 28 28,2 19 19,1 HS tham gia hoạt động 25 25,1 56 56,5 13 13,1 5 5,05 Sự quan tâm của CMHS 14 14,1 35 35,3 41 41,1 9 9,1 Năng lực quản lý của lãnh

đạo nhà trường 52 52,5 39 39,3 6 6,1 2 2,02 Kĩ năng tổ chức hoạt động

của GV 23 23,2 59 59,5 11 11,1 6 6,1 Tuổi tác (CBQL, giáo

viên) 19 19,1 57 57,5 8 8,1 12 12,1 2 2,0 Thời gian để tổ chức hoạt

động 17 17,1 33 33,3 37 37,3 10 10,1 2 2,0 Sự phối hợp của LLGD 24 24,2 56 56,5 12 12,1 7 7,1

Nội dung, hình thức tổ

chức 13 13,1 41 41,4 32 32,1 8 8,1 5 5,1 (RTL: Rất thuận lợi, TL: Thuận lợi, BT: Bình thường, KK: Khó khăn, RKK: Rất khó

khăn)

Thông qua bảng khảo sát 2.16 chúng ta nhận thấy các ý kiến đều khẳng định những điều kiện cần thiết để tổ chức HĐGDNGLL đều được CBQL, GV đánh giá ở mức độ thuận lợi trở lên. Một số điều kiện được đánh giá thuận lợi cao như năng

lực quản lý của lãnh đạo nhà trường, việc tạo điều kiện của BGH, sự quan tâm của tập thể giáo viên. Mặc dù vậy một số điều kiện được CBQL, GV đánh giá ở mức độ thuận lợi thấp như kinh phí để tổ chức hoạt động, sự quan tâm của CMHS, thời gian để tổ chức hoạt động và nội dung, hình thức tổ chức hoạt động. Một số điều kiện tuy được đánh giá là thuận lợi trong việc tổ chức thực hiện nhưng vẫn còn ý kiến đánh giá ở mức khó khăn, rất khó khăn tương đối cao như: kĩ năng tổ chức các hoạt động, tuổi tác, sự phối hợp giữa các bộ phận trong nhà trường, nội dung và hình thức tổ chức hoạt động. Tất cả những điều đó địi hỏi muốn thực hiện tốt HĐGDNGLL cần phải có những biện pháp phù hợp để nâng cao các điều kiện cho phù hợp.

2.3. Thực trạng quản lý HĐGDNGLL ở một số tr ng THPT huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam.

Phương pháp khảo sát:

- Điều tra bằng phiếu. - Phỏng vấn trực tiếp.

- Xử lý kết quả khảo sát bằng phương pháp thống kê toán học.

- Khảo sát bằng phiếu đánh giá có 3 mức độ và tính điểm theo mỗi mức độ: tốt, trung bình, chưa tốt.

Tính điểm trung bình của các bảng theo cơng thức:

n K X K K X X i i i i i      Trong đó: - X: Điểm trung bình - Xi: Điểm ở mức độ Xi.

- Ki: Số người cho điểm ở mức Xi. - n: Số người tham gia đánh giá.

- Tính thứ bậc thực hiện theo hàm thống kê của bảng tính điện tử Excel.

2.3.1. Thực trạng xây dựng kế hoạch HĐGDNGLL

Để tìm hiểu về thực trạng về xây dựng kế hoạch HĐGDNGLL trong các trường THPT huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam, tôi đã tiến hành khảo sát ở 4 trường

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường THPT huyện lý nhân, tỉnh hà nam (Trang 51 - 64)