Doanh số mua vào Nghìn EUR 10,53 27,

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn nam hoa thành phố hồ chí minh (Trang 61)

- Doanh số bán ra Nghìn EUR - 9,75 29,40

c. Lãi gộp (thu từ a+ b) Nghìn USD 4,56 8,97 13,44

2. Doanh số thanh toán quốc tế Nghìn USD 86,78 306,10 396,56

(Nguồn: Báo cáo tổng kết của Chi nhánh NHNo &PTNT Nam Hoa)

Trong những năm qua Chi nhánh ựã triển khai mở rộng ựịa bàn thanh toán thu ựổi ngoại tệ nhằm phát triển dịch vụ và tăng cường quản lý ngoại tệ, doanh số mua vào

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ..

và bán ra tăng mạnh ựều qua các năm, bình quân mỗi năm mua vào tăng 158,93% và bán ra tăng 191,48%. đến năm 2010 doanh số mua vào ựạt 957000 USD và bán ra ựạt 1014000 USD. Từ năm 2009 chi nhánh còn kinh doanh thêm ựồng EURO, tuy doanh số chưa caọ Cùng với tăng trưởng kinh doanh ngoại tệ, Chi nhánh còn chú trọng quan tâm phát triển thanh toán quốc tế, năm 2010 ựạt doanh số 397000 USD tăng bình quân qua 3 năm là 113,77%. Hoạt ựộng kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế tuy doanh số chưa cao nhưng bước ựầu ựã ựược khách hàng tắn nhiệm và ựánh giá caọ

3.2. Phương pháp nghiên cứu

3.2.1. Phương pháp thu thập số liệu

Những số liệu sử dụng trong nghiên cứu chủ yếu là những số liệu thứ cấp ựược tổng kết trong quá trình hoạt ựộng kinh doanh của Ngân hàng.

đề tài sử dụng ựánh giá của các cán bộ trong Ngân hàng và khảo sát, ựiều tra khách hàng nhằm phân loại nợ quá hạn thành nợ cần chú ý, nợ xấu (nợ dưới tiêu chuẩn, nợ nghi ngờ, nợ có khả năng mất vốn) theo Qđ số 439/2005/Qđ - NHNN ngày 22/04/2005 của thống ựốc NHNN Việt Nam và Qđ số 165/Qđ - HđQT ngày 06/06/2005 của NHNo &PTNT Việt Nam.

3.2.2. Phương pháp xử lý tài liệu

Các số liệu thu thập ựược chúng tôi ựưa vào máy tắnh với phần mềm Excel ựể tổng hợp và hệ thống hoá lại những tiêu thức cần thiết, các số liệu ựiều tra sẽ ựược mã hoá trong quá trình xử lý.

3.2.3. Phương pháp phân tắch số liệu

3.2.3.1. Phương pháp phân tắch mô tả

Sử dụng số tương ựối, số tuyệt ựối, số bình quân, các bảng biểu số liệu và diễn tả bằng lời văn ựể phân tắch thực trạng rủi ro tắn dụng và những biện pháp ngân hàng ựã thự hiện trong thời gian quạ

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ..

đây là phương pháp lâu ựời và ựược sử dụng phổ biến. So sánh trong phân tắch là ựối chiếu các chỉ tiêu các hiện tượng kinh tế ựã ựược lượng hoá có cùng một nội dung, tắnh chất tương tự ựể xác ựịnh xu hướng, mức ựộ biến ựộng của chỉ tiêụ Trên cơ sở ựó ựánh giá ựược các mặt phát triển, yếu kém từ ựó tìm ra các giải pháp quản lý tối ưu trong từng trường hợp.

3.2.3.3. Phương pháp chuyên gia chuyên khảo

Trong nghiên cứu ựã thu thập những ý kiến nhận xét của các cán bộ chuyên môn Ngân hàng, ựặc biệt là các cán bộ trong Chi nhánh ựã cho những vắ dụ về tình hình rủi ro tắn dụng của Chi nhánh NHNo &PTNT Nam Hoa

3.2.4. Chỉ tiêu nghiên cứu 3.2.4.1. Nợ quá hạn 3.2.4.1. Nợ quá hạn

Nợ quá hạn là khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ nợ gốc, lãi vay ựã quá hạn trả theo thoả thuận mà khách hàng không trả ựược .

3.2.4.2. Tỷ lệ nợ quá hạn

đây là chỉ tiêu ựo lường chất lượng tắn dụng của Ngân hàng. Tỷ lệ NQH trên tổng dư nợ =

Hệ số này phản ánh tình trạng nợ tại Ngân hàng tốt hay xấu, công tác quản trị tắn dụng ựược quan tâm ựến ựâu và Ngân hàng cần sử dụng những biện pháp nào ựể giảm thấp tỷ lệ NQH trong kỳ kinh doanh tiếp theọ Mặt khác, hệ số này còn cho biết nguồn vốn của Ngân hàng cho vay ựến cá nhân, các tổ chức kinh tế có phát huy ựược hiệu quả không?

Nợ quá hạn

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ..

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1. Rủi ro tắn dụng tại chi nhánh NHNo & PTNT Nam Hoa

4.1.1. Thực trạng rủi ro tắn dụng tại chi nhánh NHNo & PTNT Nam Hoa

Biểu hiện rõ nhất về rủi ro tắn dụng trong Ngân hàng là nhìn vào nợ xấu của chắnh Ngân hàng ựó. Trước tiên chúng ta xem xét diễn biến nợ quá hạn trong 3 năm gần ựây ở bảng số liệu sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 4.1: Nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn đơn vị: triệu ựồng đến 31/12/07 đến 31/12/08 đến 31/12/09 So sánh(%) Chỉ tiêu đVT

Giá trị Giá trị Giá trị 08/07 09/07 BQ

1. Tổng dư nợ Tr.ự 328845,00 350848,00 399158,00 106,69 113,77 110,17

2. NQH Tr.ự 1545,57 2984,50 4789,90 192,95 160,62 176,04

3. Tỷ lệ NQH (%) 0,47 0,85 1,20 180,85 141,18 159,79

(Nguồn: Báo cáo tổng kết của Chi nhánh NHNo & PTNT Nam Hoa)

Qua bảng thực trạng NQH từ năm 2008 Ờ 2010 tại Chi nhánh NHNo & PTNT Nam Hoa ta thấy cùng với tăng trưởng tắn dụng thì tỷ lệ NQH cũng có chiều hướng gia tăng rất nhanh cả về số NQH và tỷ lệ NQH. Năm 2008 tỷ lệ NQH là 0,47%, năm 2009 tăng lên 0,85% và năm 2010 tăng lên tới 1,2% gấp 1,4 lần so với năm 2009. Tuy nợ quá hạn năm 2010 < 3% xong ựây là một cảnh báo cho Chi nhánh NHNo &PTNT Nam Hoa cần phải nâng cao chất lượng tắn dụng lên. Nó phản ánh hoạt ựộng tắn dụng ựang có chiều hướng phức tạp, tiềm ẩn nhiều rủi ro .

4.1.2. Phân loại nợ quá hạn

4.1.2.1. Nợ quá hạn phân theo nguyên nhân

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ..

nguyên nhân khách quan. đối với nguyên nhân khách quan thì Ngân hàng có thể nhận biết và có biện pháp hạn chế nó chứ không thể loại bỏ nó ựược. Với nguyên nhân chủ quan thuộc về bản thân Ngân hàng thì Ngân hàng chủ ựộng có thể dùng biện pháp hợp lý ựể hạn chế rủi ro, tuy việc làm này là rất khó.

để xem xét nguyên nhân gây ra NQH ựối với chi nhánh NHNo &PTNT Nam Hoa ta theo dõi qua bảng số liệu chi tiết tại bảng 4.2

Bảng 4.2: Nợ quá hạn phân theo nguyên nhân.

đơn vị: triệu ựồng đến 31/12/2007 đến 31/12/2008 đến 31/12/2009 Chỉ tiêu Giá trị (tr.ự) CC(%) Giá trị (tr.ự) CC(%) Giá trị (tr.ự) CC(%) Ị Do chủ quan 197,83 12,80 313,37 10,50 418,64 8.75

1. Cán bộ NH thực hiện không ựầy ựủ

quy trình 129,98 65,70 174,86 55,80 248,25 59,30 2. Nguyên nhân chủ quan khác 67,86 34,30 138,51 44,20 170,38 40,70

IỊ Do khách quan 1347,74 87,20 2671,13 89,50 4371,26 91,25

1. Nguyên nhân bất khả kháng, cơ

chế chắnh sách 374,67 27,80 646,41 24,20 862,21 19,7

- Do thiên tai 279,13 74,50 442,15 68,40 622,51 72,20

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn nam hoa thành phố hồ chí minh (Trang 61)