Nội dung quản lý rủi ro:[5].

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn nam hoa thành phố hồ chí minh (Trang 29)

- Nếu một khách hàng có nhiều hơn một khoản nợ với tổ chức tắn dụng mà có bất kỳ khoản nợ bị chuyển sang nhóm nợ rủi ro cao hơn thì tổ chức tắn dụng bắt

2.3.3.Nội dung quản lý rủi ro:[5].

2.3.3.1. Nhận dạng, phân tắch, ựo lường rủi ro

+ Nhận dạng rủi ro

Là quá trình xác ựịnh liên tục và có hệ thống các rủi rọ Qua nhận dạng sẽ biết về rủi ro và tổn thất. Qua nhận dạng sẽ thống kê ựược rủi ro ựã qua, dự báo các rủi ro trong tương laị

+ Phân tắch rủi ro

Qua phân tắch sẽ biết nguyên nhân rủi ro, phân loại rủi ro, ứng xử rủi ro + đo lường rủi ro

đo lường qua mức nghiêm trọng thể hiện qua nhiều tiêu thức và tần suất xẩy rạ trên cơ sở 2 tiêu chắ chung sẽ xác ựịnh tần suất xẩy ra rủi ro, mức ựộ ảnh hưởng của rủi ro,

2.3.3.2. Kiểm soát rủi ro

Công việc trọng tâm của quản lý rủi ro là kiểm soát rủi rọ đó là việc sử dụng các biện pháp, các công cụ, các kỷ thuật, các công cụ và chiến lược dể ngăn ngừa, né tránh, giảm thiểu tổn thất và các ảnh hưởng mong ựợi có thể xẩy ựến.

Các biện pháp phổ biến gồm:

- Né tránh rủi ro: Tránh các hoạt ựộng hoặc các nguyên nhân gây rủi ro, tổn thất. đây là biện pháp thường xuyên, mỗi cá nhân hoặc ựơn vị sẽ lựa chọn thắch hợp riêng. Biện pháp này chỉ có tác dụng với các rủi ro có thể né tránh ựược. Nhiều rủi ro bất ngờ thì không thể né tránh.

- Ngăn ngừa rủi ro: Giảm thiểu số lần rủi ro và mức thiệt hại của rủi rọ

- Giảm thiểu tổn thất: Cứu vớt các phần còn lại sau tổn thất, lập kế hoạch phòng ngừa, lập quỹ dự phòng, phân tán rủi rọ

- Chuyển giao rủi ro: Chuyển rủi ro cho người khác, tổ chức khác qua ký hợp ựồng

- đa dạng hoá: Gần giống như phân tán rủi ro gồm ựa dạng mặt hàng, khách hàng, thị trường...ựể phòng ngừa rủi rọ

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 22

2.3.3.3. Tài trợ rủi ro

Nhóm này bao gồm các biện pháp chấp nhận rủi ro và bảo hiểm. đây là các biện pháp ựược chuẩn bị trước khi rủi ro xẩy ra nhằm khắc phục các hậu quả nếu bị tổn thất từ rủi ro

- Chấp nhận rủi ro

Người gặp rủi ro tự chấp nhận khoản tổn thất ựó, một trường hợp trong ựó là tự bảo hiểm. Có 2 nhóm:

Chấp nhận thụ ựộng: Không có chuẩn bị trước, khi có rủi ro sẽ tìm mọi cách khác phục như vay mượn, bán tài sản...Cách này thường bị ựộng hoặc bị lãi suất cao không hiệu quả

Chấp nhận chủ ựộng: Có dự kiến trước nên sẽ lập quỹ dự phòng, dự trữ ựể dùng cho rủi rọ Tuy nhiện việc này dẫn ựến nguồn vốn không ựược sử dụng tối ưu, dễ bị lợi dụng vốn nhàn rỗị

- Bảo hiểm:

đây là một phần quan trọng trong các chương trình quản lý rủi ro của các tổ chức và cá nhân. Theo quan ựiểm của các nhà quản lý rủi ro thì bảo hiểm là sự chuyển giao rủi ro trên cơ sở hợp ựồng. Theo quan ựiểm xã hội bảo hiểm không chỉ là chuyển giao rủi ro mà còn là sự giảm rủi ro cho những tổn thất có thể tiên ựoán khi chúng xẩy rạ

Tác dụng của bảo hiểm:

Người tham gia ựược bồi thường trợ cấp thiệt hại nên nhanh chóng ổn ựịnh kinh tế, khôi phục ựời sống và sản xuất

Nguồn phắ bảo hiểm ngoài chi trả tổn thất còn là nguồn ựể ựầu tư phát triển kinh tế và là nguồn ựóng góp cho ngân sách

Bảo hiểm là chổ dựa tinh thần và vật chất cho các tổ chức và cá nhân kể cả các ựơn vị làm công tác bảo hiểm giúp họ yên tâm trong hoạt ựộng và tăng thêm tắnh cộng ựồng, nhân văn.

Hoạt ựộng bảo hiểm thu hút một lượng lao ựộng góp phần giải quyết việc làm một tầng lớp dân cưu trong xã hộị

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 23

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn nam hoa thành phố hồ chí minh (Trang 29)