Dịch vụ huy động vốn

Một phần của tài liệu phát triển dịch vụ ngân hàng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn hà tây trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 34 - 42)

2.3 Thực trạng hoạt động dịch vụ tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển

2.3.1Dịch vụ huy động vốn

Đối với các ngân hàng thƣơng mại, huy động vốn là hoạt động quyết định đến sự tồn tại và phát triển của ngân hàng đó. Đó là nguồn cung cấp vốn cho mọi hoạt động kinh danh của ngân hàng. Và đó cũng là chức năng cơ bản nhất của ngân hàng thƣơng mại. Với nhiều phƣơng thức huy động vốn AGRIBANK Hà Tây đã và đang củng cố nguồn vốn của mình tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển các dịch vụ khác của chi nhánh. Bằng các biện pháp xúc tiến, quảng bá cùng với vị trí thuận lợi ngân hàng đã thu hút đƣợc lƣợng tiền gửi lớn trong dân cƣ, các tổ chức kinh tế.

Hiện nay, AGRIBANK Hà Tây đã và đang thực hiện nhiều biện pháp hữu hiệu trong công tác huy động vốn bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ với nhiều hình thức nhƣ:

- Nhận tiền gửi của khách hàng (tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn và các loại tiền gửi khác).

- Tiền gửi tiết kiệm: Không kỳ hạn; tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn; tiền gửi tiết kiệm bậc thang; tiền gửi tiết kiệm gửi góp; Tiền gửi tiết kiệm có thƣởng; Tiền gửi tiết kiệm bằng VNĐ bảo đảm giá trị theo vàng; Tiền gửi tiết kiệm bằng

vàng; Tiền gửi tiết kiệm có tặng quà bằng vàng 3 chữ A (4 số 9) và có dự thƣởng.

- Giấy tờ có giá ngắn hạn: kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi và tín phiếu;

- Giấy tờ có giá dài hạn: trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi dài hạn.

- Chiết khấu các loại chứng từ có giá.

- Vay vốn của NHNN và các TCTD khác; ...

Kết quả huy động vốn những năm qua đạt kết quả khả quan. Tổng nguồn vốn huy động đến 31/12/2009 là 7.974 tỷ đồng, chiếm trên 35% thị phần nguồn vốn trên địa bàn, tăng 354 tỷ đồng so với năm 2008, tốc độ tăng trƣởng 4,6% ( năm 2008 tốc độ tăng trƣởng là 22,2%) . Trong đó cơ cấu theo thời hạn nhƣ sau:

Bảng 2.1: Tốc độ tăng trƣởng nguồn vốn các năm 2004 - 2009

Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu 2004 2005 2006 2007 2008 2009

1. Tổng nguồn vốn 3.925 4.767 5.680 6.821 7.620 7.974

- Tiền gửi không kỳ hạn 537 657 676 968 1058 1112

- TG có kỳ hạn < 1 năm 815 810 802 973 1738 1989

- TG có kỳ hạn > 1 năm 2.573 3.300 4.202 4.880 4.824 4.873

2. Tỷ lệ tăng trƣởng 17,2% 21,5% 19,2% 20,1% 11,7% 4,6%

Nguồn: báo cáo tổng kết của AGRIBANK Hà Tây các năm 2004-2009

Nhƣ vậy, về cơ cấu nguồn vốn có sự chuyển dịch tích cực theo hƣớng ổn định và có lợi cho kinh doanh, nguồn vốn có lãi suất thấp năm 2009 đạt 1112 tỷ đồng, tăng 557 tỷ đồng so với năm 2004, Nguồn vốn của chi nhánh chủ yếu là

nguồn vốn có kỳ hạn trung và dài, tạo sự ổn định cao. nguồn vốn trung và dài hạn năm 2009 đạt 4.873 tỷ đồng , tăng 2.300 tỷ đồng so với năm 2004. Về tốc độ tăng trƣởng nhìn chung năm sau cao hơn năm trƣớc về số tuyệt đối, nhƣng số tƣơng đối có xu hƣớng giảm, báo động tình hình về nguồn vốn trong những năm tới sẽ rất khó khăn, ảnh hƣởng đến cơng tác đầu tƣ mở rộng tín dụng. Một yêu cầu đặt ra, AGRIBANK Hà Tây cần phải đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ về huy động vốn, nhất là phát triển các sản phẩm dịch vụ mới hấp dẫn với khách hàng. Có nhƣ vậy mới đảm bảo sự phát triển bền vững của ngân hàng, góp phần phục vụ cho phát triển của nền kinh tế.

2.3.2. Dịch vụ tín dụng

AGRIBANK Hà Tây đã mở rộng đầu tƣ vốn tín dụng bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ với các hình thức: Cho vay ngắn hạn, cho vay trung hạn, cho vay dài hạn, cho vay chiết khấu các loại giấy tờ có giá; cho vay tài trợ theo chƣơng trình, dự án, hợp vốn đồng tài trợ các dự án lớn, cho vay tài trợ xuất nhập khẩu, cho vay dài hạn các dự án lớn, cho vay khép kín chu trình sản xuất - lƣu thơng, cho vay các chƣơng trình chỉ định của Chính phủ; ngân hàng còn triển khai nhiều hoạt động đầu tƣ khác có hiệu quả.

Những năm qua, ngân hàng đã có nhiều cải tiến trong cơng tác tín dụng nhƣ đơn giản hố thủ tục vay vốn, điều kiện vay vốn đƣợc nới rộng, đối tƣợng vay vốn đƣợc mở rộng đã tạo thuận lợi cho nhiều hộ nông dân đƣợc vay vốn ngân hàng, hạn chế việc cho vay nặng lãi. Đã mở rộng hợp tác với các tổ chức nhƣ Hội nông dân, Hội Phụ nữ,…để phát triển khách hàng,tạo thuận lợi cho khách hàng vay vốn và góp phần giảm quá tải đối với ngân hàng, tăng thêm độ an toàn vốn. Hoạt động tín dụng cần phải cải tiến nhằm nâng cao hiệu quả cạnh tranh. Các khách hàng là doanh nghiệp đã tổ chức nhiều hội nghị khách hàng nhằm tiếp thu ý kiến đóng góp của khách hàng. AGRIBANK Hà Tây đã thực hiện theo đúng Sổ tay tín dụng do AGRIBANK VN ban hành, triển khai tập huấn trong toàn hệ thống vào cuối tháng 07/2008.

Do vậy, tính đến ngày 31/12/2009, AGRIBANK Hà Tây đã đầu tƣ cho vay đạt 7.409 tỷ đồng, chiếm 35% thị phần cho vay của các tổ chức tín dụng trên địa bàn tỉnh, tốc độ tăng trƣởng 12,6%/năm, dƣ nợ bình quân 01 cán bộ là 8.706 triệu đồng. Tỷ lệ nợ quá hạn là 3,5% trên tổng dƣ nợ(cao hơn mức NHNo&PTNT Việt nam qui định là 3%). Trong đó cơ cấu tiền vay phân theo thời hạn thì dƣ nợ cho vay ngắn hạn 6.091 tỷ đồng chiếm 82% ; Dƣ nợ cho vay trung dài hạn 1.318 tỷ đồng = 18%. Nếu phân chia dƣ nợ theo thành phần kinh tế thì cho vay doanh nghiệp 2.561 tỷ đồng chiếm 34,6%; Cho vay Hộ sản xuất và cá thể 4.848 tỷ đồng = 65,4%

Bảng 2.2: Tốc độ tăng trƣởng đầu tƣ tín dụng qua các năm 2004 - 2009

Đơn vị: tỷ đồng

Chỉ tiêu 2004 2005 2006 2007 2008 2009

1. Tổng dƣ nợ cho vay 3.650 4.242 5.283 6.757 7.212 7.409

Dƣ nợ cho vay ngắn hạn 2.215 2.822 3.748 4.968 5.484 6.091 Dƣ nợ cho vay trung dài hạn 1.435 1.420 1.535 1.789 1.728 1.318

Dƣ nợ theo thành phần kinh tế

Dƣ nợ cho vay doanh nghiệp 1.484 1.595 1.925 2.637 2.504 2.561 Dƣ nợ cho vay Hộ sản xuất và cá thể 2.166 2.647 3.358 4.120 4.708 4.848 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Tỷ lệ tăng so với năm trƣớc 16,3% 16,2% 24,5% 27,9% 6,7% 2,6%

Nguồn: báo cáo tổng kết của NHNo &PTNT Hà Tây năm 2004-2009

Nhƣ vậy, xét về tỷ lệ vốn đầu tƣ cho hộ sản xuất và các doanh nghiệp cho thấy, NHNo&PTNT Hà Tây đã thực hiện tốt cho vay các doanh nghiệp, đầu tƣ thoả đáng vốn vào lĩnh vực nông nghiệp nông thôn, từng bƣớc làm chuyển dịch cơ cấu tự cung, tự cấp sang sản xuất hàng hóa, tiến tới hiện đại hố nơng nghiệp và nơng thôn.

Xét về mặt tỷ trọng giữa cho vay trung, dài hạn và ngắn hạn. AGRIBANK Hà Tây từng bƣớc điều chỉnh sao cho tỷ lệ cho vay cân đối phù hợp với nguồn

vốn huy động nhằm đạt hiệu quả trong quá trình kinh doanh về tín dụng cũng nhƣ nguồn vốn.

Sản phẩm tín dụng tập trung đầu tƣ cho các doanh nghiệp và cá nhân bổ sung vốn lƣu động thiếu hụt trong quá trình sản xuất kinh doanh, dịch vụ.

Cho vay thực hiện thanh toán vật tƣ, nguyên liệu, hàng hố, chi phí dịch vụ và các chi phí cần thiết khác cấu thành giá mua hoặc giá thành sản phẩm, hàng hoá…

Cho vay mua máy móc, trang thiết bị, dây chuyền cơng nghệ, phƣơng tiện vận chuyển, nâng cấp mở rộng trụ sở làm việc, nhà xƣởng kho bãi…

Cho vay sản xuất và thu mua hàng xuất khẩu.

Cho vay phát triển đời sống nhƣ mua nhà, mua sắm phƣơng tiện đi lại, mua sắm các trang thiết bị phục vụ cuộc sống.

2.2.3 Kết quả kinh doanh dịch vụ phi tín dụng

Cơ cấu nguồn thu từ một số hoạt động kinh doanh dịch vụ chủ yếu của AGRIBANK Hà Tây giai đoạn 2004 – 2009 đƣợc thể hiện trong bảng 2.3 dƣới đây :

Bảng 2.3: Kết quả kinh doanh dịch vụ phi tín dụng các năm 2005 - 2009

Đơn vị: triệu VND

Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 2009

Doanh thu dịch vụ 10.297 11.078 15.589 23.109 19,637

1. Dịch vụ trong nƣớc 9.399 10.045 14.489 21.798 18.399 Thanh toán bù trừ 22 30 32 39 36

Chuyển tiền trong nƣớc 6.415 7.156 7.334 7.508 7.015 Dịch vụ ngân quỹ 60 71 79 89 93 2. Dịch vụ TT quốc tế 898 1.033 1.100 1.320 1.298 Thanh toán LC 251 286 297 374 353

Nhờ thu 47 52 55 63 79 Dịch vụ bảo lãnh 102 111 116 125 123 Kinh doanh ngoại tệ 180 230 255 276 320 Chi trả kiều hối 106 120 132 182 156 Chi trả Western Union 212 234 245 300 267 3. Tỷ lệ thu DV/thu nhập ròng 3,6% 4,9% 7,9% 8% 6,8%

Nguồn: báo cáo tổng kết của NHNo &PTNT Hà Tây năm 2005-2009

Hoạt động kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế của chi nhánh AGRIBANK Hà Tây trong những năm qua đã thu đƣợc kết quả đáng khích lệ, tuy nhiên nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ mới đạt trên 14% tổng nguồn, dƣ nợ cho vay chiếm 1,7% tổng dƣ nợ, thu dịch vụ phí cịn nhỏ, tuy nhiên loại hình kinh doanh này mới đƣợc triển khai áp dụng nhƣng báo hiệu một sự khởi đầu đầy tiềm năng

Hoạt động kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế đã và đang đƣợc triển khai tại chi nhánh AGRIBANK Hà Tây.

Bảng 2.4: Hoạt động kinh doanh ngoại tệ các năm 2006-2009

Đơn vị: Ngàn USD

TT Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009

1 Doanh số mở LC Xuất 2.669 2.758 2.946 2.834 2 Doanh số mở LC Nhập 7.245 7.753 8.137 7.956 3 Doanh số chuyển tiền đi, đến 31.138 35.767 42.043 38.138 4 Doanh số mua NT quy USD 25.612 27.747 29.240 28.612 5 Doanh số bán NT quy USD 26.132 27.060 32.173 29.132 6 D S chi trả kiều hối + Western Union 18.759 21.530 27.500 18.759

Nguồn: báo cáo tổng kết của NHNo &PTNT Hà Tây năm 2006-2009

Hoạt động kinh doanh ngoại tệ ngày càng đƣợc mở rộng, với xu hƣớng năm sau cao hơn năm trƣớc.

* Các chỉ tiêu năm 2009 giảm so với cùng kỳ năm 2008 do một số nguyên nhân sau:

- Do suy giảm kinh tế toàn cầu đã ảnh hƣởng đến nền kinh tế Việt Nam, hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu giảm nên thanh toán giảm, thu dịch vụ về thanh toán cũng giảm theo. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Rủi ro về chính sách: tỷ giá, lãi suất, phí điều vốn,...

- Ngƣời đi lao động hợp tác có thời hạn tại nƣớc ngoài bị mất việc làm, thu nhập giảm

* Hoạt động dịch vụ nội địa trong những năm qua

+ Dịch vụ chuyển tiền nội, ngoại tỉnh: Đây là hình thức chuyển tiền nhanh trong nƣớc, đối tƣợng áp dụng là mọi thành phần kinh tế trong nƣớc, dịch vụ chuyển tiền trên hiện đang đóng vai trị chủ đạo trong cơng tác thanh tốn của hệ thống NHNo&PTNT.

Bảng 2.5: Dịch vụ chuyển tiền các năm 2006 - 2009

Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 CT đi CT đến CT đi CT đến CT đi CT đến CT đi CT đến TT liên CN 3.208 3.208 3.053 3.053 4.339 4.339 5.346 5.346

CTĐT Nội tỉnh 21.552 21.552 23.397 23.397 27.059 27.059 29.385 29.385 CTĐT đi ngoại tỉnh 34.657 31.583 37.714 34.265 38.127 26.124 43.715 31.649 TT song phƣơng 11.310 10.530 12.928 10.437 15.200 13.880 19.310 14.530

Nguồn: Báo cáo tổng kết của NHNo &PTNT Hà Tây các năm 2006-2009

+ Dịch vụ ATM: AGRIBANK Hà Tây trong năm qua đƣợc NHNo&PTNT Việt Nam trang bị 24 máy rút tiền tự động ATM trên toàn chi nhánh. Đến nay đã mở đƣợc trên 72.300 tài khoản cá nhân có nhu cầu sử dụng thẻ ATM, với số dƣ bình quân tài khoản trên 84 tỷ đồng. Trong tƣơng lai nhu cầu sử dụng thẻ ATM là rất lớn, cần phải mở rộng.

+ Dịch vụ thanh toán song phƣơng, đây là một hình thức thanh tốn đƣợc triển khai tại trung khu vực, hình thành thanh tốn song phƣơng với NH Công Thƣơng, NH Đầu tƣ và Phát triển tỉnh Hà Tây, hình thức thanh tốn trên đã làm tăng tốc độ thanh toán giữa các ngân hàng mang lại lợi ích cho khách hàng, vốn thanh toán đƣợc tập trung tại NHNo&PTNT Việt Nam từ đó đã mang lại ƣu thế mạnh cho ngành, giảm thanh tốn thủ cơng qua thanh toán liên ngân

hàng…Trong tƣơng lai hình thức thanh toán trên đƣợc mở rộng đến các điểm giao dịch của toàn chi nhánh…

Một phần của tài liệu phát triển dịch vụ ngân hàng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn hà tây trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 34 - 42)