Tiềm năng phỏt triển của bảo hiểm tớn dụng xuất khẩu tại Việt Nam

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp bảo hiểm tín dụng xuất khẩu kinh nghiệm của các nước và ý nghĩa thực tiễn với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu việt nam (Trang 86 - 89)

I. THỰC TRẠNG BẢO HIỂM TÍN DỤNG XUẤT KHẨU TẠI VIỆT

2. Tiềm năng phỏt triển của bảo hiểm tớn dụng xuất khẩu tại Việt Nam

bảo hiểm xuất khẩu cao su thỡ vẫn cần cú sự quan tõm nhiều hơn từ phớa cỏc doanh nghiệp cũng nhƣ cỏc hội viờn của cỏc hiệp hội ngành hàng.

2. Tiềm năng phỏt triển của bảo hiểm tớn dụng xuất khẩu tại Việt Nam Nam

Theo đỏnh giỏ của cỏc chuyờn gia về BHTDXK thỡ nhu cầu về loại hỡnh bảo hiểm này ở Việt Nam vào thời điểm hiện tại và tƣơng lai gần là rất lớn và nếu đƣợc triển khai thỡ sẽ phỏt triển nhanh chúng vỡ một số lớ do chủ yếu sau:

Một là, Việt Nam đang tham gia ngày càng sõu rộng hơn vào nền kinh

tế thế giới đặc biệt từ đầu năm 2007, Việt Nam đó trở thành thành viờn chớnh thức của Tổ chức thƣơng mại thế giới WTO. Việc gia nhập Tổ chức thƣơng mại thế giới mang lại cho xuất khẩu Việt Nam cơ hội phỏt triển to lớn nhờ việc thị trƣờng đƣợc mở rộng và cỏc nhà xuất khẩu Việt Nam đƣợc đối xử cụng bằng hơn trờn thị trƣờng quốc tế.

Song nú cũng đặt ra khụng ớt thỏch thức cho cỏc doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam do phải tuõn thủ cỏc quy định của tổ chức này về cỏc cụng cụ hỗ trợ xuất khẩu, xỳc tiền thƣơng mại. Cỏc biện phỏp hỗ trợ trực tiếp

đó khụng cũn đƣợc phộp sử dụng mà thay vào đú Chớnh phủ sẽ phải ỏp dụng cỏc biện phỏp hỗ trợ khỏc theo quy định của WTO.

Tuy nhiờn, hiện nay, cỏc cụng cụ hỗ trợ xuất khẩu của Chớnh phủ nhƣ: hỗ trợ xỳc tiến thƣơng mại, hỗ trợ về xõy dựng thƣơng hiệu, hỗ trợ tớn dụng đầu tƣ và tớn dụng xuất khẩu vẫn chƣa đỏp ứng đƣợc nhu cầu của doanh nghiệp trong việc phỏt triển cỏc mặt hàng xuất khẩu và mở rộng thị trƣờng xuất khẩu. BHTDXK đƣợc triển khai tại Việt Nam sẽ đỏp ứng đƣợc nhu cầu của doanh nghiệp, thỳc đẩy hoạt động xuất khẩu và đầu tƣ.

Hai là, xuất khẩu và TDXK của Việt Nam đang phỏt triển nhanh chúng

sẽ tạo nờn nhu cầu đƣợc bảo đảm trƣớc cỏc rủi ro rất lớn của cỏc doanh nghiệp và cỏc tổ chức tài chớnh. Từ khi mở cửa nền kinh tế năm 1986, xuất khẩu của Việt Nam đó phỏt triển nhanh chúng, kim ngạch xuất khẩu năm sau cao hơn năm trƣớc. Chủng loại hàng hoỏ xuất khẩu cũng ngày càng đa dạng và phong phỳ hơn, hiện tại cỏc sản phẩm xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam là dầu thụ, than đỏ, hàng dệt may, giầy dộp, gạo, hải sản, cao su, cà phờ, gỗ và cỏc sản phẩm gỗ, mỏy vi tớnh, sản phẩm và linh kiện điện tử, dõy điện và dõy cỏp điện.

Thị trƣờng xuất khẩu của Việt Nam cũng đƣợc mở rộng, trƣớc đõy thị trƣờng xuất khẩu chủ yếu của chỳng ta là cỏc nƣớc Asean, một số nƣớc trong khu vực Chõu Á và Đụng Âu. Hiện tại, thị trƣờng xuất khẩu của Việt Nam đó đƣợc mở rộng, cỏc thị trƣờng chớnh của xuất khẩu là Asean, Hồng Kụng, Nhật Bản, Hàn quốc, Trung Quốc, Mỹ, Liờn minh Chõu Âu và một số nƣớc Chõu Phi.

Cựng với sự mở cửa kinh tế, chớnh sỏch hỗ trợ của Nhà nƣớc, cỏc thủ tục thành lập doanh nghiệp trở nờn đơn giản và thuận tiện hơn, cỏc điều kiện để hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu đƣợc dỡ bỏ là cỏc điều kiện thuận lợi cho mọi thành phần kinh tế tham gia vào hoạt động xuất khẩu.

Số lƣợng cỏc doanh nghiệp tham gia vào hoạt động xuất khẩu ngày càng gia tăng, trong đú, phần lớn là cỏc doanh nghiệp tƣ nhõn cú quy mụ nhỏ và vừa. Cỏc doanh nghiệp xuất khẩu đó mạnh dạn tỡm kiếm sản phẩm xuất khẩu mới, tỡm kiếm thị trƣờng mới, mở rộng hoạt động sản xuất xuất khẩu. Đõy là lƣợng khỏch hàng tiềm năng rất lớn của BHTDXK khi mà nhu cầu đƣợc bảo hiểm trƣớc những rủi ro do khai thỏc thị trƣờng mới hay mở rộng tớn dụng thƣơng mại cho nhập khẩu gia tăng.

Khụng chỉ xuất khẩu phỏt triển mà TDXK cũng đang phỏt triển nhanh chúng để đỏp ứng nhu cầu hoạt động xuất khẩu, thỳc đẩy xuất khẩu phỏt triển. Ở Việt Nam hiện nay, cú hai loại hỡnh TDXK là tớn dụng hỗ trợ xuất khẩu Nhà nƣớc và tớn dụng xuất khẩu của cỏc Ngõn hàng thƣơng mại. Đi cựng với sự phỏt triển của xuất khẩu là nhu cầu về vốn của ngày càng nhiều cỏc doanh nghiệp nhằm duy trỡ và mở rộng hoạt động sản xuất xuất khẩu. Do đú, TDXK đồng thời phỏt triển ở cả hai loại hỡnh trờn.

Ngoài ra, dự thực tế, cỏc doanh nghiệp Việt Nam vẫn cú thúi quen sử dụng thƣ tớn dụng trong thanh toỏn để đảm bảo an toàn song bản thõn phƣơng thức này cũng chứa đựng nhiều rủi ro. Hơn nữa, tại cỏc thị trƣờng xuất khẩu chớnh, cỏc nhà nhập khẩu đó quen đƣợc hƣởng tớn dụng do nhà xuất khẩu cấp thỡ cỏc doanh nghiệp Việt Nam, nếu muốn duy trỡ cỏc mối làm ăn, buộc phải cấp tớn dụng cho ngƣời nhập khẩu. Trong điều kiện canh tranh ngày càng khốc liệt nhƣ hiện nay, nếu khụng chấp nhận cấp tớn dụng xuất khẩu, cỏc doanh nghiệp Việt Nam sẽ tự làm khú mỡnh bởi cỏc nhà nhập khẩu sẽ lựa chọn những nhà cung cấp khỏc sẵn sàng cấp tớn dụng cho họ. Cựng với sự phỏt triển của cỏc hỡnh thức hỗ trợ tớn dụng từ phớa Nhà nƣớc và cỏc Ngõn hàng, doanh nghiệp xuất khẩu sẽ ngày càng làm quen và mở rộng cỏc điều kiện tớn dụng dành cho nhà nhập khẩu, duy trỡ mối làm ăn và tạo ra lợi thế cho mỡnh. Khi TDXK ngày càng mở rộng, nhu cầu đảm bảo cho những khoản tớn dụng này trƣớc rủi ro khụng thanh toỏn cũng sẽ tăng lờn.

Tất cả những điều kiện trờn sẽ tạo ra nhu cầu lớn đối với BHTDXK và sẽ là mụi trƣờng tốt cho loại hỡnh bảo hiểm này phỏt triển.

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp bảo hiểm tín dụng xuất khẩu kinh nghiệm của các nước và ý nghĩa thực tiễn với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu việt nam (Trang 86 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)