Nõng cao vai trũ của Nhà nƣớc trong lĩnh vực bảo hiểm tớn dụng xuất

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp bảo hiểm tín dụng xuất khẩu kinh nghiệm của các nước và ý nghĩa thực tiễn với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu việt nam (Trang 100 - 136)

II. í NGHĨA THỰC TIỄN CỦA BẢO HIỂM TÍN DỤNG XUẤT KHẨU

3. Nõng cao vai trũ của Nhà nƣớc trong lĩnh vực bảo hiểm tớn dụng xuất

cỏc sản phẩm nụng nghiệp hay cỏc sản phẩm của cỏc làng nghề truyền thống. Đõy là lực lƣợng đúng gúp quan trọng vào sự phỏt triển xuất khẩu của Việt Nam, giải quyết cụng ăn việc làm cho lao động đặc biệt là lao động ở nụng thụn. Do đú, rất cần cú sự quan tõm và những chớnh sỏch ƣu đói từ phớa Chớnh phủ dành cho cỏc khối doanh nghiệp này.

3. Nõng cao vai trũ của Nhà nƣớc trong lĩnh vực bảo hiểm tớn dụng xuất khẩu xuất khẩu

Khi xõy dựng mụ hỡnh BHTDXK, quốc gia nào cũng phải tớnh toỏn lợi ớch kinh tế khả thi, cú nghĩa là phõn tớch hiệu quả đẩy mạnh xuất khẩu với chi phớ đầu tƣ và vận hành tổ chức. Một số vấn đề cần đƣợc giải quyết nhƣ ngƣời đầu tƣ, quy mụ vốn, cỏc hỡnh thức hỗ trợ tài chớnh cho nhà xuất khẩu, sản phẩm bảo hiểm đƣợc triển khai trƣớc tiờn, hỡnh thức tài trợ của Nhà nƣớc. Trong cỏc yếu tố kể trờn, sự tham gia của Nhà nƣớc đƣợc coi là vấn đề quan trọng nhất.

Thứ nhất, chỳng ta cần xỏc định rừ vai trũ hỗ trợ của Nhà nƣớc trong

hoạt động BHTDXK. Nhà nƣớc cú thể trực tiếp đúng vai trũ kinh doanh nhƣ trong mụ hỡnh bảo hiểm tớn dụng xuất khẩu của US Eximbank hoặc cũng cú thể thực hiện hỗ trợ và tỏi bảo hiểm thụng qua mụ hỡnh cụng ty bảo hiểm tƣ nhõn nhƣ của Atradius và tổ chức tớn dụng xuất khẩu SINOSURE.

Với mụ hỡnh US Eximbank, Chớnh phủ Mỹ vừa đúng vai trũ sở hữu vừa trực tiếp kinh doanh thụng qua hệ thống Ban giỏm đốc Ngõn hàng đƣợc bổ nhiệm 5 năm 1 lần. Chớnh phủ trực tiếp điều hành, quản lý và định hƣớng hoạt động nhằm thỳc đẩy xuất khẩu Mỹ. Lợi nhuận mà Eximbank thu đƣợc sẽ đúng gúp vào ngõn sỏch Nhà nƣớc.

Với mụ hỡnh của tổ chức bảo hiểm tớn dụng xuất khẩu tƣ nhõn Atradius, Nhà nƣớc và Atradius-DSB đó cú một cam kết trong đú, ngoài việc cung cấp cỏc sản phẩm bảo hiểm của cụng ty, Atradius-DSB sẽ thực hiện hỗ

trợ doanh nghiệp xuất khẩu trong nƣớc theo định hƣớng mà Chớnh phủ đó đề ra. Cỏc sản phẩm bảo hiểm của Atradius-DSB đƣợc hỡnh thành dựa trờn cỏc chớnh sỏch hỗ trợ của Chớnh phủ và Chớnh phủ trực tiếp quản lý bảo hiểm đồng thời hỗ trợ tỏi bảo hiểm khi cần.

Nếu ỏp dụng mụ hỡnh này, chỳng ta cú thể xõy dựng một cụng ty chuyờn cung cấp bảo hiểm tớn dụng xuất khẩu thay mặt Nhà nƣớc thuộc tập đoàn lớn nhƣ Tập đoàn bảo hiểm Việt Nam. Mụ hỡnh này cú một ƣu điểm khi ỏp dụng tại Việt nam đú là thúi quen sử dụng bảo hiểm của cỏc cụng ty và tập đoàn bảo hiểm. Nhƣ vậy, doanh nghiệp xuất khẩu sẽ biết đến loại hỡnh bảo hiểm tớn dụng xuất khẩu một cỏch nhanh chúng. Hơn nữa, khi cỏc doanh nghiệp Việt Nam cũn chƣa quen với việc mua bảo hiểm cho khoản tớn dụng xuất khẩu thỡ những nhà cung cấp bảo hiểm quen thuộc và uy tớn Cụng ty bảo hiểm Việt Nam sẽ thu hỳt đƣợc lƣợng khỏch hàng lớn.

Mặt khỏc tuy Atradius là cụng ty con của một tập đoàn tƣ nhõn song trờn thực tế, Atradius-DSB lại cú 100% vốn của Chớnh phủ Hà Lan đồng thời, Nhà nƣớc lại vẫn tận dụng đƣợc khả năng hoạt động hiệu quả của một doanh nghiệp tƣ nhõn. Chớnh điều này giỳp chớnh phủ cú thể dễ dàng định hƣớng hoạt động của Atradius DSB. Lợi nhuận của Atradius-DSB khụng thuộc Ngõn sỏch nhà nƣớc.

Cũn SINOSURE là một tổ chức tớn dụng xuất khẩu thuộc sở hữu nhà nƣớc nhƣng mọi hoạt động kinh doanh do tƣ nhõn thực hiện và theo cơ chế thị trƣờng, Nhà nƣớc chỉ đƣa ra cỏc quyết định quan trọng của cụng ty.

Thứ hai, nhỡn từ gúc độ doanh nghiệp cung cấp BHTDXK, chi phớ đầu

tƣ ban đầu và vận hành nghiệp vụ rất lớn cựng với lo lắng về tiềm năng thị trƣờng, mức độ rủi ro, hiệu quả kinh doanh là những rào cản đỏng kể. Do đú, Nhà nƣớc cần hỗ trợ, tạo cơ sở vốn đầu tƣ ban đầu cho trang thiết bị cụng nghệ và tuyển dụng nguồn nhõn lực, ƣu đói về thuế (nhiều quốc gia khụng ỏp

dụng thuế thu nhập và thuế giỏ trị gia tăng) và cú chớnh sỏch bự đắp chi phớ hoạt động trong 2-3 năm đầu tiờn.

Tại Việt Nam hiện này, theo quy định của phỏp luật hiện hành, BHTDXK là một trong 7 nghiệp vụ bảo hiểm phi nhõn thọ. Cỏc doanh nghiệp bảo hiểm phi nhõn thọ đƣợc chủ động trong việc triển khai, chỉ cần đăng ký quy tắc, điều khoản, biểu phớ sản phẩm với Bộ Tài chớnh trƣớc khi ỏp dụng. Tuy nhiờn, trƣớc rất nhiều khú khăn đó đề cập, Nhà nƣớc cú thể thiết lập một cơ quan Nhà nƣớc bảo trợ, cú phạm vi hoạt động tầm quốc gia và mang tớnh chất bổ trợ doanh nghiệp.

Thứ ba, đối với cỏc nhà xuất khẩu, để đẩy mạnh việc tham gia

BHTDXK, bờn cạnh việc ban hành cỏc chớnh sỏch tuyờn truyền, khuyến khớch doanh nghiệp mua bảo hiểm, Nhà nƣớc cú thể xem xột cho phộp cỏc Ngõn hàng hỗ trợ lói suất nhằm giảm chi phớ cho doanh nghiệp.

KẾT LUẬN

Khúa luận là tổng hợp những nghiờn cứu về lý thuyết chung về bảo hiểm tớn dụng xuất khẩu và kinh nghiệm của một số trờn thế giới nhƣ Hà Lan, Mỹ, Trung Quốc. Qua đú, ta cú thể thấy rằng bảo hiểm tớn dụng xuất khẩu ngày càng đúng vai trũ và ý nghĩa quan trọng đối với hoạt động thƣơng mại toàn cầu.

Bảo hiểm tớn dụng xuất khẩu đƣợc cung cấp bởi cỏc tổ chức tớn dụng xuất khẩu – ECAs. Cỏc tổ chức này cú thể hoạt động dƣới những mụ hỡnh khỏc nhau, chớnh thức hoặc phi chớnh thức nhƣng phổ biến và phỏt triển nhất là cỏc tổ chức tớn dụng xuất khẩu chớnh thức với sự hỗ trợ cần thiết từ phớa Nhà nƣớc.

Tại Việt Nam, những năm gần đõy, đặc biệt từ khi Việt Nam gia nhập Tổ chức thƣơng mại thế giới, bảo hiểm tớn dụng xuất khẩu đƣợc đề cập đến một cỏch thƣờng xuyờn hơn nhƣ một cụng cụ hỗ trợ xuất khẩu hiệu quả và tuõn thủ tinh thần chung của WTO. Tuy nhiờn, hiện nay, bảo hiểm tớn dụng xuất khẩu mới chỉ ở bƣớc đầu sơ khai nhất, chƣa cú một tổ chức tớn dụng xuất khẩu chớnh thức nào và việc phỏt triển hỡnh thức này cũn gặp khụng ớt khú khăn song chỳng ta vẫn đang học hỏi kinh nghiệm của cỏc nƣớc đi trƣớc để xõy dựng cho mỡnh một mụ hỡnh phự hợp nhất.

Qua mụ hỡnh bảo hiểm tớn dụng xuất khẩu của Hà Lan, Mỹ và Trung Quốc, em xin đƣợc mạnh dạn đƣa ra một số giải phỏp cho việc triển khai bảo hiểm tớn dụng xuất khẩu tại Việt Nam.

Những nghiờn cứu về bảo hiểm tớn dụng xuất khẩu trờn đõy hy vọng sẽ là một tài liệu cú ớch giỳp ngƣời đọc hiểu và tiếp cận với loại hỡnh bảo hiểm mới này tại Việt Nam.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

* Tài liệu tiếng Việt

 PGS.TS. Lờ Văn Tề (chủ biờn), 2007, “Nghiệp vụ Ngõn hàng thƣơng mại”, NXB Thống Kờ

 PGS.TS Nguyễn Văn Tiến, 2005, “Thanh toỏn quốc tế – Tài trợ ngoại thƣơng”, NXB Thống kờ

* Tài liệu tiếng Anh

 Amparo San Jose Riestra, 2003, “Credit Insurance in Europe Impact,

Mesurement and Policy Recommendations”, Centre for European Policy Studies, p.31

 Atradius Dutch State Business, 2008 Annual Report

 Atradius Dutch State Business, 2008 Annual Review

 Export Credit Guarantee Department, 2007, “Joint Equality Scheme 2006- 2009”

 Fernando Gomes, 2004, “Export Credit Insurance Comparing the Brazillian and American Models”, The George Washington University, p.33- 34

 International Financial Consulting, 2004, “Concept Paper on the Creation of A Regional Export Credit and Finance Scheme”, p.3-14.

 Jesse R. Speltz, 2009, “Effective and Innovation Uses of Credit Insurance”, Grroto Workshop Charleston DC, p.16

 Malcolm Stephens and Anthony R. Boote, 1998, “Export Credit Agencies, Trade Finance, and South East Asia”, IMF Working Paper, p.7-11

 Munich Re Group, 2004, “Export credit Insurance”, Munchener Ruckversicherungs-Gesellschaft, Koniginstrasse 107, p.6-11

 Paul Delbridge FIA and Bryan Joseph FIA, 1992, “Export and Trade Credit Insurance”, The Staple Inn Actuarial Society.

 SINOSURE, 2008 Performance Review

 Titi Soentoro and NADI/Solidaritas Perempuan, 2004, “A Brief Overview of Export Credit Agencies in the Asia-Pacific Region”, World Social Forum Mumbai, India, p.3-7

* Tài liệu website

 Bỏch khoa toàn thƣ mở: http://en.wikipedia.org/wiki/Export-

Import_Bank_of_the_United_States  http://www.doanhnhan360.com/Desktop.aspx/Thi-truong-360/Bao-hiem- 360/Vi_sao_bao_hiem_tin_dung_xuat_khau_cham_phat_trien/  http://www.webbaohiem.net/kinh-doanh/3081-bao-hiem-tin-dung-xuat- khau-kinh-nghiem-cho-viet-nam.html  http://www.webbaohiem.net/s%E1%BA%A3n-ph%E1%BA%A9m/3096- bao-hiem-tin-dung-xuat-khau-ap-dung-mo-hinh-nao-cho-hieu-qua.html  http://www.nguoilanhdao.vn/Details/bao-hiem/bao-hiem-tin-dung-xuat- khau-kho-xoi/32/46302.star  http://www.docjax.com/Search/index.shtml?q=export+credit+insurance& x=7&y=12  http://books.google.com.vn/books?id=2jKdsvICguoC&pg=PA278&lpg=P A278&dq=book+about+export+credit+insurance&source=bl&ots=4OlTx51P qR&sig=TGuKmRraxprbyPtjgdfaFWQNp48&hl=vi&ei=8GdWS43kKY- gkQWHkZzjBA&sa=X&oi=book_result&ct=result&resnum=7&ved=0CCw Q6AEwBg#v=onepage&q=book%20about%20export%20credit%20insuranc e&f=false

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1: QUY TẮC XUẤT XỨ

Mục đớch chớnh của Quy tắc xuất xứ là đảm bảo là những lợi ớch của chế độ ƣu đói thuế quan theo Hệ thống ƣu đói phổ cập (GSP) chỉ đƣợc dành cho những sản phẩm mà thực sự cú đƣợc do thu hoạch, sản xuất, gia cụng hoặc chế biến ở những nƣớc xuất khẩu đƣợc hƣởng.

Một mục đớch nữa là những sản phẩm xuất xứ ở một nƣớc thứ ba, vớ dụ là một nƣớc khụng đƣợc hƣởng, chỉ quỏ cảnh qua, hoặc đó chỉ trải qua một giai đoạn chế biến khụng đỏng kể hoặc khụng ảnh hƣởng tới thành phần, bản chất của sản phẩm tại một nƣớc đƣợc hƣởng ƣu đói, sẽ khụng đƣợc hƣởng ƣu đói từ chế độ thuế quan GSP.

Tuy nhiờn, vai trũ của quy tắc xuất xứ trong thƣơng mại quốc tế khụng giới hạn trong cỏc ƣu đói thuế quan. Trờn thực tế, khỏi niệm xuất xứ hàng hoỏ là một cụng cụ chủ yếu của mọi chớnh sỏch thƣơng mại, từ việc đàm phỏn khu vực mậu dịch tự do hoặc hỡnh thành một khối kinh tế khu vực đến việc ỏp dụng thuế chống phỏ giỏ hoặc cấp giấy phộp nhập khẩu.

Cỏc yếu tố chớnh của quy tắc xuất xứ - Tiờu chuẩn xuất xứ

- Điều kiện về vận chuyển

- Chứng từ xỏc nhận hai điều trờn.

Ngoài ra, cũn cú cỏc quy định bổ sung khỏc phải tuõn thủ.

1. TIấU CHUẨN XUẤT XỨ

Sản phẩm xuất khẩu từ một nƣớc đƣợc hƣởng cú thể đƣợc chia làm hai nhúm sau:

(a) Những sản phẩm đƣợc sinh trƣởng hoàn toàn, đƣợc lấy từ đất hoặc đƣợc thu hoạch trong nƣớc xuất khẩu, hoặc đƣợc sản xuất chỉ từ những sản phẩm này. Những sản phẩm nhƣ vậy, đƣợc gọi là sản phẩm "xuất xứ toàn bộ", cú xuất xứ GSP bởi vỡ hoàn toàn khụng sử dụng cỏc bộ phận hay nguyờn phụ liệu nhập khẩu, hoặc khụng rừ xuất xứ.

(b) Những sản phẩm đƣợc làm từ nguyờn liệu, bộ phận hoặc phụ tựng nhập khẩu, cú nghĩa là những sản phẩm đƣợc sản xuất toàn bộ hoặc một phần từ nguyờn liệu, bộ phận hoặc phụ tựng nhập khẩu vào nƣớc hƣởng ƣu đói hoặc từ những nguyờn liệu nguyờn liệu khụng rừ xuất xứ. Những sản phẩm này, đƣợc gọi là "những sản phẩm cú thành phần nhập khẩu", cú xuất xứ tại nƣớc đƣợc hƣởng chỉ khi chỳng đó đƣợc "gia cụng hoặc chế biến đầy đủ" tại nƣớc xuất khẩu đƣợc hƣởng.

Theo cỏch phõn chia cơ bản núi trờn, mỗi chế độ GSP sẽ quy định những quy định hoặc định nghĩa cụ thể về "gia cụng chế biến đầy đủ" phải đƣợc đỏp ứng nếu sản phẩm đƣợc hƣởng chế độ thuế quan GSP. Quy định về "gia cụng chế biến đầy đủ" đó đƣợc thống nhất và hài hoà hoỏ giữa sỏu (6) nƣớc cho hƣởng ƣu đói Đụng Ân, bao gồm: Bun-Ga-Ry, Cộng hoà Sộc, Hung-Ga-Ry, Ba Lan, Liờn Bang Nga và Slụ-va-ki-a.

1.1 Sản phẩm cú xuất xứ toàn bộ

Tiờu chuẩn xuất xứ toàn bộ đƣợc giải thớch một cỏch tuyệt đối. Một thành phần nhỏ nhất của nguyờn liệu, bộ phận hoặc phụ tựng nhập khẩu, hoặc xuất xứ của chỳng khụng xỏc định đƣợc, sẽ làm cho sản phẩm hoàn thành liờn quan mất tớnh chất "xuất xứ toàn bộ".

Vớ dụ: tƣợng gỗ làm từ gỗ "xuất xứ toàn bộ" tại một nƣớc hƣởng ƣu đói, nhƣng đƣợc đỏnh búng bằng sỏp nhập khẩu, khụng cú "xuất xứ toàn bộ" bởi vỡ đó sử dụng sỏp nhập khẩu.

Tất cả cỏc nƣớc cho hƣởng đều chấp nhận những loại hàng hoỏ sau đõy là cú "xuất xứ toàn bộ" ở một nƣớc đƣợc hƣởng:

a. Khoỏng sản lấy từ lũng đất hoặc từ đỏy biển; hoặc, đối với Bungary, Cộng hoà Sộc, Hungary, Ba Lan, Liờn bang Nga và Slovakia, khoỏng sản khai thỏc trong lónh thổ hoặc từ thềm lục địa nƣớc đƣợc hƣởng.

b. Rau quả thu hoạch ở nƣớc đƣợc hƣởng;

c. Động vật sống sinh trƣởng ở nƣớc đƣợc hƣởng;

d. Những sản phẩm cú đƣợc do săn bắn hoặc đỏnh bắt ở nƣớc đƣợc hƣởng.

f. Những sản phẩm từ đỏnh bắt xa bờ hoặc những sản phẩm khỏc lấy từ biển cả bởi tàu thuyền của nƣớc đƣợc hƣởng; và đối với Bungary, Cộng hoà Sộc, Hungary, Ba Lan, Liờn bang Nga và Slovakia, bởi tàu thuyền do nƣớc đƣợc hƣởng thuờ;

g. Những sản phẩm đƣợc làm trờn tàu chế biến - chỉ từ những sản phẩm núi tại mục (f) núi trờn; và đối với Bungary, Cộng hoà Sộc, Hungary, Ba Lan, Liờn bang Nga và Slovakia, bởi tàu thuyền do nƣớc đƣợc hƣởng thuờ;

h. Những sản phẩm đó qua sử dụng thu thập tại nƣớc đƣợc hƣởng chỉ dựng cho tỏi chế nguyờn liệu thụ;

i. Phế liệu và phế thải từ hoạt động sản xuất diễn ra tại nƣớc đƣợc; và

k. Những sản phẩm cú tại nƣớc đƣợc hƣởng chỉ từ những sản phẩm núi tại mục (a) đến mục (i) núi trờn.

Úc núi chung chấp nhận những sản phẩm trong danh sỏch trờn là những sản phẩm cú xuất xứ toàn bộ, mặc dự những sản phẩm này khụng đƣợc quy định trong phỏp luật của Úc.

Mỹ, trong khi khụng cú một danh sỏch những sản phẩm "xuất xứ toàn bộ" trong phỏp luật nƣớc mỡnh, cụng nhận những sản phẩm núi trờn là những vớ dụ về việc đỏp ứng tiờu chuẩn phần trăm của Mỹ.

1.2 Sản phẩm cú thành phần nhập khẩu

Những sản phẩm đƣợc coi là xuất xứ tại nƣớc đƣợc đƣợc hƣởng, ngoài sản phẩm cú "xuất xứ toàn bộ", cũn bao gồm những sản phẩm đƣợc chế biến tại một nƣớc đƣợc hƣởng một cỏch toàn bộ hoặc một phần từ những nguyờn liệu, bộ phận hoặc thành phần nhập khẩu, kể cả những nguyờn liệu khụng xỏc định đƣợc xuất xứ hoặc khụng đƣợc xuất xứ. Những sản phẩm này đƣợc coi là cú xuất xứ tại nƣớc đƣợc hƣởng nếu những nguyờn liệu, bộ phận, thành phần đú đó đƣợc chế biến hoặc gia cụng đầy đủ tại nƣớc đú. Về nguyờn tắc chung, hoạt động chế biến hoặc gia cụng đƣợc coi là đầy đủ nếu chỳng thay đổi thực chất tớnh chất hoặc đặc tớnh riờng của nguyờn liệu đó sử dụng. Khỏi niệm chung này sẽ đƣợc mỗi nƣớc cho hƣởng xỏc định cụ thể.

Khỏi niệm "gia cụng hoặc chế biến đầy đủ" đƣợc định nghĩa theo nhiều cỏch. Tuy nhiờn, cú hai tiờu chớ chớnh dựng để xỏc định, mỗi tiờu chớ này đƣợc một số nƣớc sử dụng. Đú là "tiờu chuẩn gia cụng" và "tiờu chuẩn tỷ lệ phần trăm".

1.2.1 Tiờu chuẩn gia cụng

Tiờu chuẩn này đƣợc ỏp dụng bởi Cộng đồng Chõu Âu, Nhật, Na uy và Thuỵ Sĩ.

Theo nguyờn tắc chung của tiờu chuẩn này, nguyờn liệu, bộ phận hay thành phần nhập khẩu đƣợc coi là đó gia cụng chế biến đầy đủ khi thành phẩm đƣợc xếp vào hạng mục HS (1) (Hệ thống hài hoà) 4 số khỏc với hạng mục của tất cả cỏc nguyờn liệu, bộ phận hay thành phần nhập đó sử dụng (thƣờng đƣợc gọi là quy tắc "thay đổi hạng mục thuế quan" - CTH rule). Tuy nhiờn, cú rất nhiều sản phẩm việc thay đổi hạng mục thuế quan thƣờng khụng đảm bảo đó gia cụng hoặc chế biến đầy đủ (hoặc, núi cỏch khỏc, trong khi việc gia cụng hoặc chế biến đầy đủ cú thể đƣợc tiến hành, trong một số trƣờng hợp, chỳng khụng liờn quan đến việc thay đổi hạng mục thuế quan). Do vậy, cỏc nƣớc cho hƣởng đó đƣa ra một danh mục cỏc hoạt động gia cụng hoặc chế biến phải thực hiện đối với nguyờn

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp bảo hiểm tín dụng xuất khẩu kinh nghiệm của các nước và ý nghĩa thực tiễn với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu việt nam (Trang 100 - 136)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)