- Thu thập chi tiết số dư, kiểm tra chi tiết chứng từ (Hóa đơn, giấy báo nợ, Sổ phụ ngân hàng, chứng từ thanh tốn, ), giải thích hợp lý các vấn đề phát sinh
NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ
4.2.2. xuất đối với công việc thực hiện kiểm toán.
- Cơng ty đang trong q trình phát triển, gia tăng nhanh về số lượng khách hàng, khách hàng của Công ty đa số là khách hàng mới năm đầu tiên. Do đó, Cơng ty cần có những hướng dẫn riêng cho nhân viên trong trường hợp kiểm toán năm đầu tiên. Đồng thời, qui trình kiểm tốn nên được thiết kế linh hoạt hơn vì khách hàng rất đa dạng và phong phú về lĩnh vực hoạt động kinh doanh.
- Đối với việc tiếp nhận và kí kết hợp đồng kiểm tốn, để khơng ảnh hưởng đến chất lượng của cuộc kiểm toán, KTV nên đề cập trong hợp đồng rõ ràng về trách nhiệm của đơn vị được kiểm toán trong việc hợp tác với KTV, để khơng cịn xảy ra trường hợp kế hoạch thực hiện bị trì hỗn hoặc thay đổi đột xuất.
- Nếu có thể, Cơng ty nên thiết lập một phần mềm kiểm tốn hỗ trợ, từ đó có thể giảm thiểu áp lực công việc cho các KTV, chất lượng kiểm tốn theo đó cũng được nâng cao.
- Việc giấy tờ làm việc được thiết kế sẵn theo một mẫu tổng quát nhất, thể hiện trên đó chi tiết tất cả những thủ tục cần thực hiện đối với một phần hành là một điều rất tốt. Điều đó giúp giảm thiểu được trường hợp áp dụng thiếu các thủ tục kiểm toán cần thiết đối với một phần hành, nhất là đối với những nhân viên mới chưa có kinh nghiệm. Tuy nhiên, trước khi thực hiện kiểm toán đối với một khách hàng, các KTV nên thực hiện thiết kế lại cho phù hợp. Việc thiết kế trước giấy tờ làm việc sẽ giúp KTV tiết kiệm được thời gian trong việc suy nghĩ những thủ tục áp dụng và thiết kế lại giấy tờ làm việc sao cho phù hợp trong thời gian thực hiện kiểm toán. Đối với những vấn đề phát sinh thêm, chưa được đưa vào trong giấy tờ làm việc được thiết kế ban đầu, KTV lúc đó mới nghiên cứu bổ sung thêm sau.
4.2.3. Đề xuất đối với việc sử dụng các phương pháp thu thập bằng chứng kiểm
- Trong khâu tìm hiểu khách hàng, Cơng ty nên hồn thiện mẫu “Tìm hiểu về khách hàng” và thường xuyên tổ chức sao lưu sau khi thực hiện. Việc thiết kế mẫu này,
Công ty có thể tham khảo theo mẫu thiết kế của VACPA “Tìm hiểu khách hàng và mơi trường hoạt động” (Phụ lục 05 – Tìm hiểu khách hàng và mơi trường hoạt
động_Mẫu VACPA). Điều đó sẽ rất thuận lợi cho việc thực hiện kiểm toán năm
nay, đồng thời cũng thuận tiện hơn trong việc sử dụng lại thông tin khách hàng cho cuộc kiểm toán các năm tiếp theo.
- Những bằng chứng thu thập được từ thử nghiệm kiểm sốt có tác dụng rất lớn trong việc làm cơ sở hình thành nên ý kiến của KTV khi kết hợp với các bằng chứng khác thu thập từ những thử nghiệm cơ bản. Do đó, Cơng ty nên thiết kế và thực hiện các thử nghiệm kiểm sốt để có thể giảm bớt những thử nghiệm cơ bản, đồng thời có thể nâng cao chất lượng của cuộc kiểm toán.
- Nên thực hiện tài liệu hóa tất cả những phân tích của KTV liên quan đến cuộc phỏng vấn vào hồ sơ kiểm toán để phục vụ cho việc sử dụng năm nay và các năm kiểm tốn tiếp theo. Bên cạnh đó, đối với phương pháp điều tra và quan sát, KTV nên tiến hành tài liệu hóa các thơng tin thu thập được, vì thực tế những bằng chứng này cũng rất đáng quan tâm khi xem xét chúng với những bằng chứng thu thập được từ các phương pháp khác.
Đề xuất cụ thể cho việc áp dụng từng phương pháp thu thập bằng chứng kiểm toán:
Phương pháp phân tích:
• Đây là phương pháp mang lại hiệu quả cao, chi phí thấp mà bằng chứng kiểm tốn đạt được cũng có độ tin cậy khá cao. Do đó, KTV nên tận dụng hơn nữa những ưu điểm của phương pháp này để giảm thiểu tình trạng kiểm tra chi tiết quá nhiều, tốn thời gian nhưng hiệu quả đạt được lại khơng cao.
• Kết quả phân tích là cơ sở để KTV điều chỉnh cỡ mẫu kiểm tra chi tiết chứng từ phát sinh và những thông tin liên quan, tuy nhiên, KTV cần phải giữ thái độ hoài nghi nghề nghiệp đối với những trường hợp khơng có biến động hoặc biến động không đáng kể. Cần xem xét đến những tác động khác để tránh bỏ sót một thủ tục kiểm tốn cần thiết.
• KTV nên đưa ra được giải thích hợp lý cho tất cả các biến động phát hiện được khi sử dụng phương pháp này.
Phương pháp điều tra:
Tuy không phải là phương pháp chủ yếu khi thu thập bằng chứng nhưng lại là phương pháp mà KTV có thể thu thập được các bằng chứng chưa có, củng cố hay bác bỏ các bằng chứng trước đó. Do đó, KTV cần vận dụng tốt phương pháp này để đánh giá được cơng việc mình làm có đúng hướng hay khơng. Chính vì vậy,
Cơng ty cần có những biện pháp để hồn thiện hơn nữa thực tế vận dụng phương pháp này tại Cơng ty. Ví dụ như:
• Xây dựng bảng câu hỏi, các phiếu trả lời trắc nghiệm mẫu ứng với từng phần hành_ bao gồm các thông tin mà KTV cần thiết phải điều tra. Khi đến từng khách hàng cụ thể, KTV có thể bổ sung thêm một số điểm đặc thù để bảng câu hỏi xác thực với khách hàng hơn. Hiện nay, Cơng ty cũng có những bảng câu hỏi mẫu đối với các phần hành, tuy nhiên, việc thực hiện lại phụ thuộc vào thái độ làm việc của từng KTV. Do đó, Cơng ty cần có những chính sách qn triệt hơn nữa về việc thực hiện đầy đủ các thủ tục kiểm toán được quy định sẵn đối với các KTV. Ví dụ: khiển trách, khơng thăng bậc, kỹ luật,…
• Tổ chức những buổi ngoại khóa trao đổi về nghệ thuật phỏng vấn để các KTV có thể vận dụng phương pháp này có hiệu quả hơn trên thực tế vì phỏng vấn là một nghệ thuật khó vận dụng trên thực tế.
• Thái độ hợp tác của khách hàng là một yếu tố quan trọng, quyết định sự thành cơng của cuộc kiểm tốn. Do đó, để tránh trường hợp khách hàng khơng hợp tác dẫn đến cuộc kiểm tốn thất bại, các KTV phụ trách ký nhận hợp đồng kiểm tốn cần có những thỏa thuận trước với khách hàng về những thông tin cần cung cấp và thái độ hợp tác khi kiểm toán. Nếu những thỏa thuận này khơng được thơng qua thì Cơng ty cần từ chối hợp đồng để tránh thất bại có thể xảy ra khi thực hiện kiểm tốn.
Phương pháp kiểm tra tài liệu:
Đối với phương pháp này, việc kiểm tra thường mất khá nhiều thời gian. Do đó Cơng ty nên hạn chế tối đa những cuộc kiểm toán thực hiện tại DN khách hàng với thời gian q ngắn (thực tế có những cuộc kiểm tốn, KTV chỉ thực hiện kiểm tốn tại DN có một ngày). Bên cạnh đó, KTV nên thiết kế những thủ tục kiểm tốn bổ sung để giảm thiểu tình trạng kiểm tra tài liệu chi tiết quá nhiều, tốn thời gian nhưng hiệu quả khơng cao.
Phương pháp xác nhận:
• Cơng ty nên áp dụng theo đúng qui định chuẩn mực về thủ tục gởi thư xác nhận để đảm bảo được tính thuyết phục của bằng chứng kiểm tốn thu thập được.
• Danh sách các ngân hàng/khách hàng/nhà cung cấp cần thực hiện gởi thư xác nhận nên bổ sung tồn bộ hoặc chọn mẫu những đối tượng có số dư cơng nợ cuối kỳ bằng không (0). Việc thực hiện thủ tục này sẽ đáp ứng được mục tiêu kiểm toán chi tiết là đầy đủ và giá trị của số dư khoản mục này, giảm thiểu được trường hợp DN ghi sót hoặc giấu đi khoản công nợ đối với khách hàng/nhà cung cấp này, nhất là đối với những khoản nợ.
LỜI KẾT
Ba tháng thực tập là thời gian không dài, nhưng dưới sự chỉ dẫn tận tình của các KTV trong Cơng ty kiểm tốn SCS Global, người viết đã được tiếp cận với thực tế, va chạm với những tình huống mà sách vở chưa bao giờ nhắc đến. Bên cạnh đó, người viết hiểu hơn về bản chất, thực tiễn cơng việc và vai trị thật sự của một KTV. Chuyên đề tốt nghiệp “Phương pháp thu thập bằng chứng kiểm tốn tại Cơng ty kiểm tốn SCS Global” được hồn thành là những gì người viết vận dụng
từ lý thuyết được trang bị ở nhà trường và kiến thức thực tiễn đúc kết trong suốt quá trình thực tập.
Cảm nhận về nghề kiểm toán, người viết muốn mượn nội dung trong lời phát biểu của Tổng Kiểm toán Nhà nước Việt Nam, GS-TS Vương Đình Huệ: “Kiểm tốn là vị quan tịa cơng minh của quá khứ, người phán xử thông thái của hiện tại và là người dẫn đường sáng suốt của tương lai” để khẳng định một lần nữa vai trị
và vị trí quan trọng của hoạt động kiểm tốn, trong việc đảm bảo tính trung thực và hợp lý, khách quan của các thơng tin tài chính, làm cơ sở cho việc ra quyết định đầu tư và quản lý kinh doanh. Nền kinh tế thế giới đang chuyển mình thật mạnh mẽ, những Cơng ty, tập đồn xun quốc gia đang ngày càng gia tăng về số lượng và phủ sóng tầm ảnh hưởng ra phạm vi tồn cầu, những hành vi gian lận theo đó cũng ngày càng tinh vi hơn. Vì thực trạng đó, để thật sự xứng đáng với những kỳ vọng và mong đợi của xã hội đối với kết quả kiểm tốn, KTV nói riêng và các Cơng ty kiểm tốn nói chung cần thiết phải đổi mới hơn trong cách nhìn nhận và cả kỹ thuật phát hiện gian lận, cụ thể ở đây, người viết muốn đề cập đến đó là vấn đề sử dụng và cải tiến các phương pháp thu thập bằng chứng kiểm toán.
Vấn đề này không chỉ đặt ra cho các Công ty kiểm toán, các KTV, người trực tiếp thiết kế và thực hiện, mà còn là trách nhiệm chung của các cơ quan quản lý, các hội nghề nghiệp kiểm toán của Việt Nam nói riêng và trên tồn thế giới nói chung.
PHẦN PHỤ LỤC ***** *****
- PHỤ LỤC 01 -