Hỡnh ảnh sõu ngà xoang to

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu dự phòng sâu răng vĩnh viễn giai đoạn sớm bằng nước xúc miệng fluor cho học sinh 7 8 tuổi ở tỉnh phú thọ (Trang 69 - 176)

* Tiờu chuẩn xỏc định sõu thõn răng kết hợp với miếng trỏm - Mó số D0: răng trỏm tốt khụng cú sõu

Lõm sàng tương ứng với ICDAS mó số 0

+ Mặt răng cú miếng trỏm.

+ Khụng thấy bằng chứng cú xoang sõu.

+ Sau khi thổi khụ 5 giõy khụng thấy đốm trắng đục hay nghi ngờ cú đốm trắng đục.

+ Thiểu sản men hay nhiễm fluor trờn răng, mũn răng (cơ học, húa học), vết dớnh nội, ngoại sinh.

Chỉ số laser DD <14.

- Mó số D1: răng trỏm cú sõu giai đoạn sớm Lõm sàng tương ứng với ICDAS mó số 1

Đốm trắng đục hay cú sự đổi màu sau khi thổi khụ 5 giõy.

- Mó số D2: răng trỏm cú sõu giai đoạn sớm Lõm sàng tương ứng với ICDAS mó số 2

+ Cú đốm trắng đục lan rộng đến miếng trỏm ngay khi răng ướt. + Cú màu vàng hay nõu lan rộng đến miếng trỏm ngay khi răng ướt.

Chỉ số laser DD < 30.

- Mó số D3: răng trỏm cú sõu giai đoạn muộn

Lõm sàng tương ứng với ICDAS mó số 3, 4, 5, 6

+ Xoang sõu ngay viền miếng trỏm < 5mm (khụng cú đốm trắng đục hay sự đổi màu trờn bề mặt men lành mạnh hay búng mờ từ ngà).

+ Sõu vỡ men, cement (nhưng khụng thấy ngà) kết hợp với miếng trỏm và cú búng mờ từ ngà (cần chỳ ý phõn biệt ỏnh xỏm đen của miếng trỏm Amalgam và búng mờ từ ngà).

+ Vỡ men lan rộng > 5mm (trường hợp khụng thấy viền miếng trỏm, nhưng cú sự mất liờn tục tại bờ miếng trỏm và ngà răng thỡ dựng cõy CPI để thăm dũ).

+ Xoang sõu lan rộng cả chiều sõu, độ rộng và ngà răng thấy rừ từ thành hay đỏy xoang.

Chỉ số laser DD >30. * Chẩn đoỏn phõn biệt

+ Nhiễm fluor: men răng cú cỏc vằn trắng mờ, cú cỏc đốm hoặc cỏc vằn kẻ ngang. Cỏc chấm thường nhẵn, nhiều ở mặt ngoài, cú đều ở cỏc răng đối xứng. Cỏc răng bị ảnh hưởng nhiều nhất là răng hàm nhỏ, răng cửa trờn và răng hàm lớn thứ hai [28],[106].

+ Thiểu sản men: tổn thương thường lan theo chiều rộng, vị trớ thường gặp ở mặt ngoài răng, ở cả nhúm răng cú cựng thời gian hỡnh thành.

+ Nhiễm Tetracyclin: răng thường cú màu vàng, trở nờn tối màu và nõu hơn khi tiếp xỳc với ỏnh sỏng. Màu của răng cú thể vàng, nõu, xỏm xậm hoặc xanh lơ, đỏ tớa [3].

2.3.2. Đỏnh giỏ tỡnh trạng răng

 Chỉ số răng sõu, mất và trỏm (DMFT) [107]

- Chỉ số DMFT được tớnh toỏn bằng việc đỏnh giỏ hàm răng trờn từng răng Thành phần DT: bao gồm tất cả cỏc răng bị sõu ở thõn và chõn răng và cỏc răng đó hàn lại cú sõu.

Thành phần MT: Bao gồm cỏc răng mất do sõu và do bất kỳ nguyờn nhõn nào khỏc đối với người trờn 30 tuổi.

Thành phần FT: bao gồm cỏc răng đó hàn khụng sõu. - Cỏch tớnh:

DMFT (1 người) = DT + MT + FT DMFT (quần thể) =

Tổng số DT + MT + FT Tổng số người khỏm

 Chỉ số trung bỡnh mặt răng sõu – mất – trỏm (DMFS) [107] DMFS (1 người) = DS + MS + FS

DMFS (quần thể) =

Tổng số DS + MS + FS Tổng số người khỏm  Tỷ lệ hiện mắc (Caries Prevalence) [4]

p (%) =

Số lượng người cú một hay nhiều răng sõu

x 100% Số người khỏm

2.3.3. Nhận định kết quả

Kết quả sau khi khỏm lõm sàng kết hợp với chỉ số laser huỳnh quang đo được, được nhận định như sau:

- D0: khụng sõu răng. - D1, D2, D3: cú sõu răng.

- D1, D2: cú sõu răng giai đoạn sớm. - D3: cú sõu răng giai đoạn muộn.

2.4. Xử lý và phõn tớch số liệu

Số liệu được kiểm tra chặt chẽ, nhập bằng phần mềm Epi data 3.1, phõn tớch trờn phần mềm SPSS 20.0 theo phương phỏp thống kờ y học.

Số liệu được phõn tớch và trỡnh bày dưới dạng tần số, tỷ lệ %, trung bỡnh và độ lệch chuẩn.

Test χ2, Prtest hoặc Mann-whitney test và giỏ trị p được sử dụng để biểu thị sự khỏc biệt giữa cỏc biến số độc lập và biến số phụ thuộc. Phõn tớch hồi qui đơn biến và đa biến cũng được sử dụng để loại trừ cỏc sai số nhiễu cho mối liờn quan giữa biến số độc lập và biến số phụ thuộc.

Tớnh OR: Khi đỏnh giỏ một số yếu tố liờn quan đến biến phụ thuộc bằng mụ hỡnh hồi quy logistic, sử dụng tỷ suất chờnh với khoảng tin cậy 95% (OR, 95%CI), được xem là cú ý nghĩa thống kờ khi p<0,05. Biến phụ thuộc bao gồm tỷ lệ mắc bệnh sõu răng và một số yếu tố liờn quan đưa vào mụ hỡnh bao gồm cỏc yếu tố chỉ thị, cỏc yếu tố nguy cơ và cỏc yếu tố bảo vệ.

HQCT được đỏnh giỏ bằng test kiểm định giả thuyết, giỏ trị p được so sỏnh trong từng nhúm và giữa hai nhúm đối chứng và can thiệp trước và sau can thiệp. Sự khỏc biệt mang ý nghĩa thống kờ khi p<0,05.

2.5. Sai số và hạn chế sai số trong nghiờn cứu

2.5.1. Sai số

- Sai số đo lường cú thể xuất hiện do bộ cụng cụ và phương phỏp khỏm lõm sàng khụng thống nhất giữa nghiờn cứu sinh và nhúm can thiệp.

- Sai số nhớ lại: Đối tượng nghiờn cứu là trẻ em nờn trớ nhớ và khả năng tập trung cú thể khụng cao, sai số nhớ lại do một số đối tượng nghiờn cứu nghe khụng rừ cõu hỏi của cỏn bộ y tế và nhớ chưa chớnh xỏc cỏc sự kiện đó diễn ra để trả lời chớnh xỏc.

2.5.2. Biện phỏp hạn chế sai số

- Bộ dụng cụ khỏm được kiểm tra kỹ lưỡng đạt tiờu chuẩn trước khi đưa vào sử dụng. Thống nhất phương phỏp khỏm lõm sàng, ghi bệnh ỏn, ký

hiệu sử dụng được thống nhất cho tất cả bỏc sĩ bao gồm nghiờn cứu sinh và nhúm can thiệp.

- Thiết kế bộ cụng cụ thu thập số liệu ngắn gọn, logic dựng từ dễ hiểu và thử nghiệm cẩn thận trước khi đưa vào điều tra chớnh thức để đối tượng nghiờn cứu khụng hiểu sai ý của cõu hỏi phỏng vấn.

- Tập huấn điều tra viờn cẩn thận về phương phỏp và kỹ năng phỏng vấn, thăm khỏm cho trẻ em.

- Trong khi khỏm cú 5-10% cỏc mẫu được khỏm lại bởi cựng một người khỏm và bởi một người khỏc để đỏnh giỏ độ tin cậy trờn cựng người khỏm và giữa những người khỏm khỏc nhau, phiếu khỏm được ghi lại như bỡnh thường. Sau đú lập bảng tớnh chỉ số Kappa và so sỏnh với phõn loại chuẩn [25]:

0,0 - <0,2 : khụng phự hợp, phự hợp rất ớt. 0,2 - <0,4 : phự hợp nhẹ, phự hợp yếu.

0,4 - <0,6 : phự hợp mức trung bỡnh, phự hợp vừa. 0,6 - <0,8 : phự hợp chặt chẽ.

0,8 - 1,0 : phự hợp hầu như hoàn toàn.

Kết quả thu được: chỉ số Kappa = 0,8 đạt mức độ phự hợp chặt chẽ trong khỏm răng miệng.

2.6. Đạo đức trong nghiờn cứu

Nghiờn cứu được tiến hành đỳng theo đề cương nghiờn cứu đó được hội đồng đề cương của Viện nghiờn cứu Khoa học Y Dược lõm sàng 108 thụng qua.

Tất cả học sinh tham gia nghiờn cứu đều được giải thớch và cú sự đồng ý của bố, mẹ và nhà trường. Quy trỡnh khỏm, vấn đề vụ khuẩn được đảm bảo khụng gõy ra bất kỳ một ảnh hưởng xấu nào cho trẻ. Trong quỏ trỡnh nghiờn cứu khụng tiến hành bất kỳ một thử nghiệm nào khỏc.

Học sinh trong cả hai nhúm đều được hướng dẫn và tham gia thực hành chải răng tại trường bởi nhúm nghiờn cứu.

Toàn bộ học sinh tham gia vào nghiờn cứu sẽ được khỏm răng miệng vào thời điểm ban đầu, sau 6 thỏng, sau 12 thỏng, sau 18 thỏng, nếu tổn thương sõu răng (ở mức D3) tiến triển nặng lờn, tất cả những răng này đều được trỏm miễn phớ.

CHƯƠNG 3

KẾT QUẢ NGHIấN CỨU

3.1. Tỡnh trạng sõu răng vĩnh viễn giai đoạn sớm và một số yếu tố liờn quan ở học sinh 7-8 tuổi quan ở học sinh 7-8 tuổi

3.1.1. Đặc điểm đối tượng nghiờn cứu

Bảng 3.1. Đặc điểm cỏ nhõn học sinh Trường Trường Giới Đinh Tiờn Hoàng Tõn Dõn Tổng p (2 test) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Nam 128 51,8 93 47,2 221 49,8 >0,05 Nữ 119 48,2 104 52,8 223 50,2 Tổng 247 100 197 100 444 100

Nhận xột: Trong tổng số 444 học sinh được nghiờn cứu, tỷ lệ học sinh

nữ chiếm 50,2% cao hơn so với tỷ lệ học sinh nam chiếm 49,8%, trong đú ở trường Tiểu học Đinh Tiờn Hoàng tỷ lệ học sinh nam (51,8%) cao hơn học sinh nữ (48,2%). Ngược lại ở trường Tiểu học Tõn Dõn tỷ lệ học sinh nam (47,2%) thấp hơn tỷ lệ học sinh nữ (52,8). Tuy nhiờn sự khỏc biệt về tỷ lệ học sinh nam và nữ khụng cú ý nghĩa thống kờ với p>0,05.

2test: p<0,01

Biểu đồ 3.1. Thúi quen vệ sinh răng miệng của học sinh sau ăn (n=444) Nhận xột: Đa số học sinh cú thúi quen sỳc miệng sau khi ăn (48,0%) Nhận xột: Đa số học sinh cú thúi quen sỳc miệng sau khi ăn (48,0%)

và một phần lớn số học sinh cú thúi quen chải răng (30,8% trong đú trường Đinh Tiờn Hoàng là 24,7%, trường Tõn Dõn 38,6%), số cũn lại (21,2%) cú thúi quen dựng tăm. Sự khỏc biệt về tỷ lệ cỏc thúi quen vệ sinh răng miệng của trẻ sau khi ăn cú ý nghĩa thống kờ với p<0,01.

Bảng 3.2. Thúi quen chải răng của học sinh theo trường Trường Trường Thúi quen Đinh Tiờn Hoàng Tõn Dõn Tổng p (2 test) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lần chải răng n = 247 n = 197 n = 444 Khụng chải 0 0 1 0,5 1 0,2 <0,05 1 lần 62 25,1 36 18,3 98 22,1 2 lần 151 61,1 146 74,1 297 66,9 ≥ 3 lần 34 13,8 14 7,1 48 10,8

Thời điểm chải răng n = 247 n = 197 n = 444

Sỏng 23 9,3 9 4,6 32 7,2

<0,01

Tối 21 8,5 11 5,6 32 7,2

Sỏng và tối 195 79,0 154 78,1 349 78,6

Sau ăn 8 3,2 23 11,7 31 7,0

Thời gian chải răng n = 247 n = 197 n = 444

Trong 2 phỳt 134 54,3 77 39,1 211 47,5

<0,01

2-3 phỳt 47 19,0 63 32,0 110 24,8

Trờn 3 phỳt 66 26,7 57 28,9 123 27,7

Kỹ thuật chải răng n = 247 n = 197 n = 444

Lờn xuống 155 62,8 98 49,8 253 57,0 <0,001 Ngang 74 29,9 54 27,4 128 28,8 Xoay trũn 18 7,3 45 22,8 63 14,2 Số lần thay bàn chải n = 247 n = 197 n = 444 0 lần 7 2,8 5 2,5 12 2,7 <0,001 1 lần 89 36,0 41 20,8 130 29,3 2 lần 80 32,4 52 26,4 132 29,7 ≥ 3 lần 71 28,8 99 50,3 170 38,3

Nhận xột: Đa số trẻ cú thúi quen chải răng 2 lần một ngày vào thời điểm buổi sỏng và tối (78,6%). Thời gian chải răng phần lớn trong vũng 2 phỳt (47,5%) với kỹ thuật chải lờn xuống là chủ yếu (57,0%). Cú 38,3% số trẻ thay bàn chải từ 3 lần trở lờn trong năm trong đú vẫn cú 2,7% số trẻ khụng

thay bàn chải lần nào. Sự khỏc biệt tỷ lệ về số lần, thời điểm, thời gian, kỹ thuật chải răng và số lần thay bàn chải cú ý nghĩa thống kờ.

Bảng 3.3. Thúi quen chải răng của học sinh theo giới

Giới Thúi quen Nam Nữ p (2 test) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lần chải răng n = 221 n = 223 Khụng chải 1 0,5 0 0 <0,05 1 lần 59 26,7 39 17,5 2 lần 134 60,6 163 73,1 ≥ 3 lần 27 12,2 21 9,4

Thời điểm chải răng n = 221 n = 223

Sỏng 21 9,5 11 4,9

>0,05

Tối 20 9,0 12 5,4

Sỏng và tối 163 73,8 186 83,4

Sau ăn 17 7,7 14 6,3

Thời gian chải răng n = 221 n = 223

Trong 2 phỳt 109 49,3 102 45,8

>0,05

2-3 phỳt 46 20,8 64 28,7

Trờn 3 phỳt 66 29,9 57 25,6

Kỹ thuật chải răng n = 221 n = 223

Lờn xuống 124 56,1 129 57,9 >0,05 Ngang 66 29,9 62 27,8 Xoay trũn 31 14,0 32 14,4 Số lần thay bàn chải n = 221 n = 223 0 lần 10 4,5 2 0,9 <0,05 1 lần 71 32,1 59 26,5 2 lần 63 28,5 69 30,9 ≥ 3 lần 77 34,9 93 41,7

Nhận xột: Đa số học sinh nam và nữ chải răng 2 lần/ngày trong đú tỷ lệ

lần và từ 3 lần trở lờn trong ngày cao hơn ở nữ. Sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ với p<0,05.

Thời điểm chải răng, thời gian và kỹ thuật chải khụng cú sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ giữa nam và nữ.

Tỷ lệ học sinh nữ thay bàn chải 2 lần và từ 3 lần trở lờn trong năm (30,9% và 41,7%) cao hơn tỷ lệ này ở học sinh nam (28,5% và 34,9%). Sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ với p<0,05.

2test: p<0,001

Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ học sinh khỏm răng miệng trong năm (n=444) Nhận xột: Tỷ lệ học sinh được khỏm răng miệng 1 và 2 lần trong năm Nhận xột: Tỷ lệ học sinh được khỏm răng miệng 1 và 2 lần trong năm

là chủ yếu (32,4% và 36,3%), trong đú tại trường Đinh Tiờn Hoàng tỷ lệ học sinh khỏm 1 lần trong năm chiếm tỷ lệ cao nhất (40,1%), tiếp đến là tỷ lệ học sinh khỏm 2 lần (37,6%) và từ 3 lần trở lờn (16,2%). Tại trường Tõn Dõn, tỷ lệ học sinh khỏm 2 lần trong năm chiếm tỷ lệ cao nhất (34,5%), tiếp đến là tỷ lệ học sinh khỏm từ 3 lần trở lờn (28,9%) và 1 lần (22,9%). Sự khỏc biệt tỷ lệ trẻ trong cỏc lần khỏm giữa hai trường cú ý nghĩa thống kờ với p<0,001.

2 test: p>0,05

Biểu đồ 3.3. Tỷ lệ học sinh được hướng dẫn chăm súc răng miệng (n=444) Nhận xột: Số học sinh được hướng dẫn chăm súc răng miệng chiếm tỷ Nhận xột: Số học sinh được hướng dẫn chăm súc răng miệng chiếm tỷ

lệ cao (81,5%) trong đú tỷ lệ này tại trường Tõn Dõn (83,3%) cao hơn tại trường Đinh Tiờn Hoàng (80,2%). Tuy nhiờn sự khỏc biệt khụng cú ý nghĩa thống kờ với p>0,05.

2 test: p<0,01

Nhận xột: Nguồn nước ăn của gia đỡnh học sinh đa số là nguồn nước mỏy

(88,3%) và tỷ lệ sử dụng của hộ gia đỡnh cỏc trẻ ở hai trường là tương đương nhau (Đinh Tiờn Hoàng: 87,0%; Tõn Dõn: 89,9%). Tuy nhiờn, vẫn cũn một tỷ lệ hộ gia đỡnh cỏc trẻ sử dụng nước ăn khụng rừ nguồn gốc (8,8%). Sự khỏc biệt tỷ lệ sử dụng nguồn nước của hộ gia đỡnh học sinh cú ý nghĩa thống kờ với p<0,01.

3.1.2. Tỡnh trạng sõu răng vĩnh viễn

3.1.2.1. Tỷ lệ sõu răng vĩnh viễn

65 9.1 67.5 49 50.2 7.7 57.9 8.3 56.1 0 10 20 30 40 50 60 70 80 Sõu răng sớm (D1, D2)

Sõu răng muộn D3

Sõu răng

Đinh Tiờn Hoàng Tõn Dõn

Chung

2 test: p1<0,01, p2>0,05, p3<0,001

Biểu đồ 3.5. Tỷ lệ sõu răng vĩnh viễn ở học sinh theo trường (n=444) Nhận xột: Tỷ lệ sõu răng vĩnh viễn của học sinh hai trường tiểu học là Nhận xột: Tỷ lệ sõu răng vĩnh viễn của học sinh hai trường tiểu học là

57,9% trong đú tỷ lệ sõu răng sớm (D1, D2) rất cao và chiếm tỷ lệ chủ yếu (56,1%), tỷ lệ sõu răng muộn (D3) chiếm tỷ lệ thấp (8,3%).

8,3 9,1 7,7 56,1 50,2 67,5 57,9

2 test: p>0,05

Biểu đồ 3.6. Tỷ lệ sõu răng vĩnh viễn ở học sinh theo giới (n=444) Nhận xột: Tỷ lệ sõu răng ở học sinh nam và nữ như nhau (57,9%). Nhận xột: Tỷ lệ sõu răng ở học sinh nam và nữ như nhau (57,9%). Khụng cú sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ giữa tỷ lệ sõu răng, tỷ lệ sõu răng sớm (D1, D2) và tỷ lệ sõu răng muộn (D3) giữa hai giới.

Bảng 3.4. Tỷ lệ sõu răng sớm theo mức độ tổn thương theo trường

Trường

Mức độ

Đinh Tiờn Hoàng Tõn Dõn Chung p

(2 test) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Sõu giai đoạn

sớm D1 104 42,1 87 44,2 191 43,0 >0,05 Sõu giai đoạn

sớm D2 54 21,9 73 37,1 127 28,6 <0,001 Sõu giai đoạn

muộn D3 19 7,7 18 9,1 37 8,3 >0,05

p (2 test) <0,01 <0,01 <0,01

Nhận xột: Tỷ lệ sõu răng vĩnh viễn giai đoạn muộn D3 (khi tổn thương

đó tạo lỗ sõu trờn lõm sàng) chiếm 8,3%, tỷ lệ này tăng lờn 28,6% với tổn thương sõu răng mức D2 (cú đổi mầu khi răng ướt và chỉ số laser >20), tỷ lệ

sõu răng tăng cao nhất ở mức tổn thương sõu răng giai đoạn sớm D1 (43,0% - cú vết đổi mầu trờn răng sau thổi khụ 5 giõy và cú chỉ số laser >13). Sự khỏc biệt về tỷ lệ sõu răng theo mức độ tổn thươngcú ý nghĩa thống kờ với p<0,01.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu dự phòng sâu răng vĩnh viễn giai đoạn sớm bằng nước xúc miệng fluor cho học sinh 7 8 tuổi ở tỉnh phú thọ (Trang 69 - 176)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)