Chai nước xỳc miệng Amfluor

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu dự phòng sâu răng vĩnh viễn giai đoạn sớm bằng nước xúc miệng fluor cho học sinh 7 8 tuổi ở tỉnh phú thọ (Trang 60 - 66)

(Nguồn: Đề tài nghiờn cứu sinh) - Phiếu khỏm và phỏng vấn học sinh.

2.2.4.3. Biện phỏp vụ khuẩn

- Trang phục bảo vệ gồm: ỏo blouse, mũ, khẩu trang, găng vụ khuẩn. - Rửa tay trước khi mang găng bằng xà phũng nước cú chất khử khuẩn khụng kớch thớch da của Lifebuoy.

- Sử dụng Hydroperoxyde 6% để khử khuẩn dụng cụ (ngõm dụng cụ 30 phỳt).

- Sử dụng Autoclave để tiệt khuẩn dụng cụ.

- Bảo quản từng loại dụng cụ trong những hộp đựng bằng kim loại.

2.2.4.4. Quy trỡnh kỹ thuật thực hiện can thiệp

- Cả hai nhúm can thiệp và nhúm chứng đều được hướng dẫn thực hiện chải răng cú kiểm soỏt tập trung tại trường, bỏc sĩ trực tiếp lấy kem cho từng em.

- Nhúm chứng chải răng theo lịch cố định: thời gian cho mỗi lần chải răng là 4 phỳt, mỗi ngày chải 1 lần vào buổi sỏng, lịch chải răng được duy trỡ trong 18 thỏng.

- Nhúm can thiệp sỳc miệng dung dịch fluor theo lịch cố định: thời gian cho mỗi lần sỳc miệng là 2 phỳt, mỗi ngày 1 lần vào buổi sỏng, lịch sỳc miệng được duy trỡ trong 18 thỏng.

- Học sinh được hướng dẫn chải răng theo phương phỏp Bass cải tiến.

* Cỏc bước chải với kem chải răng P/S trẻ em

Bước 1: Chuẩn bị bệnh nhõn, vật liệu và dụng cụ

- Vật liệu và dụng cụ gồm: kem chải răng P/S trẻ em 0,05% fluor, bàn chải răng trẻ em, cốc xỳc miệng, nước sạch.

- Tập trung học sinh theo danh sỏch, cho xếp hàng ngang để dễ quan sỏt và phõn phỏt thuốc.

- Phỏt bàn chải, cốc xỳc miệng.

Bước 2: Chải răng

- Lấy kem vào bàn chải: được thực hiện bởi một bỏc sĩ nha khoa, cần lưu ý kiểm soỏt:

+ Lượng kem được lấy cho một học sinh cho 1 lần chải tương đương 0,66 gam.

+ Yờu cầu trẻ để ngửa bàn chải sau khi lấy kem, khụng được chải răng khi chưa cú hiệu lệnh của bỏc sĩ.

- Sau khi lấy đủ kem cho tất cả học sinh lờn bàn chải, kiểm tra lại thời gian và bấm giờ để tớnh thời gian chải răng của trẻ (4 phỳt), yờu cầu tất cả trẻ cựng đồng loạt chải răng theo hiệu lệnh:

+ Đồng loạt đưa bàn chải vào miệng và ỏp lờn răng, hướng dẫn trẻ chải đều tất cả cỏc mặt răng theo hiệu lệnh của bỏc sĩ.

+ Trong thời gian trẻ chải răng bỏc sĩ cần vừa ra hiệu lệnh vừa quan sỏt và nhắc trẻ thực hiện theo đỳng hiệu lệnh.

+ Khi hết thời gian 4 phỳt, yờu cầu tất cả trẻ dừng chải và đồng loạt sỳc miệng với nước sạch.

Bước 3: Hướng dẫn bệnh nhõn sau chải răng

Khụng ăn nhai tối thiểu sau 30 phỳt.

* Sỳc miệng với dung dịch fluor NaF 0,05%

Nhúm can thiệp được sỳc miệng với dung dịch NaF 0,05% theo lịch cố định: thời gian cho mỗi lần sỳc miệng là 2 phỳt, mỗi ngày sỳc miệng 1 lần vào buổi sỏng vào giữa giờ ra chơi của học sinh.

Thực hiện quy trỡnh sỳc miệng mẫu gồm nghiờn cứu sinh và nhúm nghiờn cứu. Sau đú việc sỳc miệng hằng ngày của học sinh được tiến hành dưới sự giỏm sỏt của cỏn bộ nha học đường tại trường Tiểu học. Quy trỡnh sỳc miệng như sau:

Bước 1: Chuẩn bị bệnh nhõn, vật liệu và dụng cụ

- Vật liệu và dụng cụ gồm: Dung dịch NaF 0,05%, cốc xỳc miệng,

nước sạch.

- Tập trung học sinh theo danh sỏch, cho xếp hàng ngang để dễ quan sỏt và phõn phỏt nước.

- Học sinh được giải thớch rừ những thay đổi khi sỳc miệng với thuốc, hướng dẫn cỏch xử lý.

Bước 2: Sỳc miệng

- Lấy dung dịch nước xỳc miệng vào cốc (30ml): được thực hiện bởi chớnh người nghiờn cứu, cần lưu ý kiểm soỏt:

+ Lượng dung dịch được lấy cho một học sinh cho 1 lần sỳc miệng tương đương = 30ml.

+ Cần lắc lọ thuốc trước khi lấy dung dịch.

+ Yờu cầu trẻ để ngửa cốc sau khi lấy thuốc, khụng được sỳc miệng khi chưa cú hiệu lệnh của bỏc sĩ.

- Sau khi lấy đủ nước xỳc miệng fluor cho tất cả học sinh vào cốc, kiểm tra lại thời gian và bấm giờ để tớnh thời gian sỳc miệng của trẻ (2 phỳt), yờu cầu tất cả trẻ cựng đồng loạt sỳc miệng theo hiệu lệnh:

+ Đồng loạt đưa cốc lờn miệng và đưa hết dung dịch trong cốc vào miệng, hướng dẫn trẻ sỳc và ngậm miệng theo hiệu lệnh của bỏc sĩ.

+ Trong thời gian trẻ sỳc miệng bỏc sĩ cần vừa ra hiệu lệnh vừa quan sỏt và nhắc trẻ thực hiện theo đỳng hiệu lệnh.

+ Khi hết thời gian 2 phỳt, yờu cầu tất cả trẻ đồng loạt nhổ dung dịch ngậm vào nơi quy định.

Bước 3: Hướng dẫn học sinh sau sỳc miệng dung dịch fluor

Khụng ăn nhai tối thiểu sau 30 phỳt.

2.2.5. Cỏc chỉ số và biến số sử dụng trong nghiờn cứu can thiệp * Biến số * Biến số

Cỏc loại biến số Phõn loại Cỏch thu thập số liệu

Giới tớnh Biến định tớnh Phỏng vấn

Tuổi Biến định tớnh Phỏng vấn

Sõu răng (D1T, D2T, D3T) Biến định tớnh Khỏm Sõu mặt răng (D1S, D2S, D3S) Biến định tớnh Khỏm

Cỏc loại biến số Phõn loại Cỏch thu thập số liệu

Mất răng (MT) Biến định tớnh Khỏm

Trỏm răng (FT) Biến định tớnh Khỏm

Mất mặt răng (MS) Biến định tớnh Khỏm Trỏm mặt răng (FS) Biến định tớnh Khỏm

Số răng sõu Biến định lượng Khỏm

Số răng trỏm Biến định lượng Khỏm

Số răng mất Biến định lượng Khỏm

Số mặt răng sõu Biến định lượng Khỏm Số mặt răng mất Biến định lượng Khỏm Số mặt răng trỏm Biến định lượng Khỏm

Chỉ số DMFT Biến định lượng Khỏm

Chỉ số DMFS Biến định lượng Khỏm

* Chỉ số hiệu quả (CSHQ) và chỉ số can thiệp (CSCT)

- Sử dụng CSHQ để đỏnh giỏ một số chỉ số (tỷ lệ %) thay đổi sau can thiệp so với trước can thiệp [13]. Trong nghiờn cứu này chỳng tụi sử dụng CSHQ để đỏnh giỏ tỷ lệ bệnh sõu răng và chỉ số DMFT thay đổi sau can thiệp so với trước can thiệp ở nhúm trẻ sỳc miệng dung dịch fluor NaF 0,05% (nhúm can thiệp) và kem chải răng P/S 0,05% fluor (nhúm đối chứng).

Cụng thức tớnh CSHQ:

+ CSHQct: Chỉ số hiệu quả của nhúm can thiệp + CSHQđc: Chỉ số hiệu quả của nhúm đối chứng

+ p1ct : Tỷ lệ trước can thiệp bệnh sõu răng của nhúm can thiệp + p2ct : Tỷ lệ sau can thiệp bệnh sõu răng của nhúm can thiệp + p1đc : Tỷ lệ trước can thiệp bệnh sõu răng của nhúm đối chứng + p2đc : Tỷ lệ sau can thiệp bệnh sõu răng của nhúm đối chứng

- Sử dụng CSCT (tỷ lệ %) để đỏnh giỏ hiệu quả can thiệp giữa nhúm can thiệp và nhúm chứng:

CSCT (%) = CSHQct – CSHQđc

So sỏnh kết quả cỏc chỉ số thu thập được trước và sau can thiệp và rỳt ra kết luận cần thiết. Hiệu quả của can thiệp cộng đồng được đỏnh giỏ dựa vào so sỏnh sự khỏc biệt về tỷ lệ bệnh giữa nhúm trẻ ở trường đó can thiệp và trường đối chứng trước và sau thời điểm can thiệp.

2.3. Một số tiờu chuẩn đỏnh giỏ trong nghiờn cứu cắt ngang và can thiệp

2.3.1. Cỏc tiờu chuẩn sử dụng trong đỏnh giỏ tổn thương sõu răng

Chỳng tụi đó xõy dựng cỏc tiờu chuẩn đỏnh giỏ và ghi nhận sõu răng, nhất là sõu răng giai đoạn sớm dựa trờn cơ sở kết hợp: tiờu chuẩn của hệ thống đỏnh giỏ và phỏt hiện sõu răng quốc tế ICDAS [85],[109] trờn lõm sàng, kết hợp sử dụng laser huỳnh quang Diagnodent pen 2190 để hỗ trợ chẩn đoỏn, phõn loại và ghi nhận lại mức độ khoỏng húa của men, ngà răng.

* Nguyờn tắc chung

+ Dựng bụng ướt lau sạch mặt răng.

+ Khỏm và ghi nhận 5 mặt răng của tất cả cỏc răng.

+ Mó số ghi từ D0 đến D3 tựy thuộc mức độ trầm trọng của tổn thương. + Khỏm và ghi nhận riờng: mặt nhai, mặt gần và xa, mặt ngoài và trong, sõu răng kết hợp miếng trỏm.

* Tiờu chuẩn xỏc định sõu thõn răng

Lõm sàng tương ứng với ICDAS mó số 0

+ Khụng thấy bằng chứng nào cú xoang sõu.

+ Sau khi thổi khụ 5 giõy, khụng thấy đốm trắng đục hay nghi ngờ cú đốm trắng đục.

+ Thiểu sản men, nhiễm fluor trờn răng, mũn răng (cơ học, húa học), vết dớnh nội, ngoại sinh.

Chỉ số laser DD < 14.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu dự phòng sâu răng vĩnh viễn giai đoạn sớm bằng nước xúc miệng fluor cho học sinh 7 8 tuổi ở tỉnh phú thọ (Trang 60 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)