CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN
1.2. Bệnh sõu răng và sõu răng giai đoạn sớm
1.2.7. Dịch tễ học bệnh sõu răng và sõu răng giai đoạn sớ mở trẻ em
1.2.7.1. Trờn thế giới
Hỡnh 1.9. Bản đồ sõu răng toàn cầu ở trẻ 12 tuổi [108]
Theo WHO, từ sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai đến năm 1975, tỡnh hỡnh sõu răng ở cỏc nước phỏt triển ngày càng cao. Chỉ số DMFT từ 7,4 đến 12. Tuy nhiờn, đến giai đoạn từ 1979-1982 thỡ chỉ số này giảm xuống cũn từ 1,7 đến 4. Ngược lại, cỏc nước đang phỏt triển thỡ sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai, tỷ lệ sõu răng thấp, đến những năm 1980 lại tăng cao [106]. Từ 1983 đến 2002, nhiều nghiờn cứu cho thấy sõu răng ở trẻ ớt biến động và cú xu hướng giảm xuống. Một điều tra của cơ quan Giỏm sỏt Dinh dưỡng và Sức khỏe Hoa Kỳ trong cỏc năm 1988-1994 và 1999-2002 cho thấy ở lứa tuổi 6- 12 chỉ số DMFT là 1,62 và 1,67.
G. Davies và cs (2013) ghi nhận tại Anh, cú giảm tỷ lệ trẻ em bị sõu răng từ 30,9% năm 2008 cũn 27,9% vào năm 2012, tương đương với phần trăm thay đổi là 9,7%. Chỉ số DMFT giảm từ 1,11 năm 2008 xuống cũn 0,94 năm 2012, giảm 15,3% [42].
Trong khi đú ở cỏc nước đang phỏt triển, thỡ tỷ lệ sõu răng lại cú khuynh hướng gia tăng, chỉ số DMFT từ 1960 đến 1972 là 0,1 đến 6,5 nhưng từ 1976
đến 1982 tăng lờn từ 2,3 đến 10,7. Từ năm 1983 đến nay, nhiều cụng trỡnh khoa học cụng bố cỏc tỷ lệ sõu răng khỏc nhau nhưng đều ở mức cao [76].
Đầu thế kỷ 21, bệnh sõu răng vẫn cũn là một vấn đề sức khỏe răng miệng (SKRM) ở hầu hết cỏc nước cụng nghiệp húa, ảnh hưởng đến 60-90% học sinh và đa số người lớn. Nú cũng là một bệnh về răng miệng phổ biến nhất ở một số nước chõu Á và Mỹ Latinh, trong khi đú lại ớt phổ biến hơn và ớt nghiờm trọng trong hầu hết cỏc nước chõu Phi [108]. Ở Nam Phi, nghiờn cứu trờn 30.876 trẻ từ 5-12 tuổi ở 9 vựng cho thấy tỡnh trạng sõu răng cú giảm với chỉ số DMFT từ 2,2 năm 1989 cũn 1,1 năm 2002, tuy nhiờn trờn 80% trẻ em cú sõu răng chưa được điều trị [31]. Do sự thay đổi điều kiện sống, tỷ lệ sõu răng tăng ở cỏc nước đang phỏt triển ở chõu Phi từ những năm 1970 đến 2004, đặc biệt do tăng tiờu thụ cỏc loại đường và nguồn fluor khụng đủ [37].
Cỏc nghiờn cứu dịch tễ học gần đõy đều ghi nhận thực trạng bỏo động của SKRM toàn cầu, ảnh hưởng đến trẻ em cũng như người lớn, răng sữa cũng như răng vĩnh viễn. Điều này đũi hỏi sự cấp bỏch của chiến lược y tế cụng cộng mà đó rất thành cụng trong quỏ khứ, một chiến dịch mới cho fluor dưới mọi hỡnh thức, chương trỡnh giỏo dục SKRM ở trường học, dựng chỉ nha khoa, chế độ ăn uống thớch hợp và khỏm răng định kỳ [30].
1.2.7.2. Tại Việt Nam
Từ năm 1960 đến 1990 cú nhiều tỏc giả cụng bố kết quả điều tra sõu răng tại nhiều địa phương, cho thấy sõu răng lưu hành phổ biến ở nước ta.
Năm 1992, Điều tra cơ bản toàn Quốc về sức khỏe răng miệng lần đầu tiờn được tiến hành tại Việt Nam. Kết quả cho thấy, trẻ 12 tuổi tại miền bắc Việt Nam cú 57,33% bị sõu răng vĩnh viễn chỉ số DMFT là 1,82, ở trẻ 15 tuổi cú 60% sõu răng và DMFT là 2,16. Tại miền nam Việt Nam trẻ 12 tuổi tỷ lệ sõu răng vĩnh viễn là 76,33% và chỉ số DMFT là 2,93, ở trẻ 15 tuổi tỷ lệ sõu răng là 82,99% và chỉ số DMFT là 3,59.
Năm 2002, sau 10 năm, Việt Nam thực hiện điều tra răng miệng toàn quốc lần thứ hai, kết quả cho thấy: trẻ 6-8 tuổi cú 84,9% bị sõu răng sữa và chỉ số dmft là 5,04, trẻ 12 tuổi cú 56,6% sõu răng vĩnh viễn và DMFT là 1,87, ở trẻ 15 tuổi tỷ lệ sõu răng vĩnh viễn là 67,6% và chỉ số DMFT là 2,16. So sỏnh với kết quả điều tra răng miệng toàn quốc năm 1992 thỡ thấy sau 10 năm bệnh sõu răng của trẻ em Việt Nam cú chiều hướng tăng lờn [23].
Theo Trần Thị Bớch Võn và cộng sự (2010) qua nghiờn cứu trờn học sinh cấp hai tại Thành phố Hồ Chớ Minh, sử dụng hệ thống đỏnh giỏ và phỏt hiện sõu răng ICDAS kết quả cho thấy: ở mức độ S3 (sõu từ ngà) tỷ lệ sõu răng là 67,1% và số trung bỡnh S3MT-MR là 4,29, ở mức độ S1 (sõu men và ngà) tỷ lệ sõu răng là 99,3% và số trung bỡnh S1MT-MR là 13,12.
Rừ ràng nếu tớnh ghi nhận sõu răng ở mức S3 theo tiờu chớ của WHO năm 1997 thỡ chỳng ta đó bỏ sút hơn 30% tổn thương sõu răng sớm cần phải điều trị dự phũng ở thời điểm ban đầu.
Năm 2011, Vũ Mạnh Tuấn và cộng sự khảo sỏt thực trạng bệnh sõu răng của trẻ 7-8 tuổi tại Quảng Bỡnh thấy: tỷ lệ sõu răng sữa của trẻ 7-8 tuổi là 93,76%, chỉ số dmft là 5,41, tỷ lệ sõu răng vĩnh viễn là 54,6%, chỉ số DMFT là 1,91 [27].
Nghiờn cứu của Vũ Thị Định (2012) cho thấy tỷ lệ bệnh răng miệng của học sinh tiểu học Hà Nội là 59,78%, chỉ số smt và SMT là 1,77 và 0,127; Tỷ lệ răng sõu cú biến chứng là 35,4%, tỷ lệ học sinh được khỏm và điều trị thấp [2].
Nguyễn Thị Mai năm 2012, nghiờn cứu trờn 555 học sinh 7-11 tuổi tại Hoàng Mai, Hà Nội, kết quả tỷ lệ sõu răng sữa là 81,6%, tỷ lệ sõu răng vĩnh viễn là 54,8% theo phương phỏp thăm khỏm bằng mắt thường sử dụng tiờu chuẩn ICDAS II. Tỷ lệ sõu răng hàm lớn thứ nhất theo tiờu chuẩn WHO 1997 là 30,6%, theo ICDAS II là 33,6%, theo DD là 80,0% [12].
Theo Vừ Văn Thanh (2013), tỷ lệ sõu răng chung ở học sinh tiểu học huyện Tõy Sơn, tỉnh Bỡnh Định năm 2011 là 78,8%, trong đú sõu răng sữa 93,7% và sõu răng vĩnh viễn chiếm 28,3% [21].
Tống Minh Sơn và cộng sự (2017) nghiờn cứu trờn 236 trẻ từ 6-14 tuổi mắc hội chứng thận hư tiờn phỏt. Kết quả cho thấy tỷ lệ sõu răng của đối tượng nghiờn cứu là 90,7%: nhúm 6-8 tuổi cú tỷ lệ sõu răng sữa là 9%, chỉ số dmft: 6,56; Nhúm 9-11 và 12-14 tuổi cú tỷ lệ sõu răng vĩnh viễn là 73,4% (DMFT = 2,39) và 87,1% (DMFT = 3,58) [99].
Túm lại: Tỷ lệ sõu răng ở trẻ em nước ta đang ở mức cao và cú chiều hướng tăng lờn. Điều đú đũi hỏi chỳng ta phải cú những chiến lược dự phũng lõu dài nhằm mang lại hiệu quả giảm tỷ lệ bệnh rừ rệt, đỏp ứng được mục tiờu toàn cầu của WHO đến năm 2020 và 2030 [109].