Theo WHO, từ sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai đến năm 1975, tỡnh hỡnh sõu răng ở cỏc nước phỏt triển ngày càng cao. Chỉ số DMFT từ 7,4 đến 12. Tuy nhiờn, đến giai đoạn từ 1979-1982 thỡ chỉ số này giảm xuống cũn từ 1,7 đến 4. Ngược lại, cỏc nước đang phỏt triển thỡ sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai, tỷ lệ sõu răng thấp, đến những năm 1980 lại tăng cao [106]. Từ 1983 đến 2002, nhiều nghiờn cứu cho thấy sõu răng ở trẻ ớt biến động và cú xu hướng giảm xuống. Một điều tra của cơ quan Giỏm sỏt Dinh dưỡng và Sức khỏe Hoa Kỳ trong cỏc năm 1988-1994 và 1999-2002 cho thấy ở lứa tuổi 6- 12 chỉ số DMFT là 1,62 và 1,67.
G. Davies và cs (2013) ghi nhận tại Anh, cú giảm tỷ lệ trẻ em bị sõu răng từ 30,9% năm 2008 cũn 27,9% vào năm 2012, tương đương với phần trăm thay đổi là 9,7%. Chỉ số DMFT giảm từ 1,11 năm 2008 xuống cũn 0,94 năm 2012, giảm 15,3% [42].
Trong khi đú ở cỏc nước đang phỏt triển, thỡ tỷ lệ sõu răng lại cú khuynh hướng gia tăng, chỉ số DMFT từ 1960 đến 1972 là 0,1 đến 6,5 nhưng từ 1976
đến 1982 tăng lờn từ 2,3 đến 10,7. Từ năm 1983 đến nay, nhiều cụng trỡnh khoa học cụng bố cỏc tỷ lệ sõu răng khỏc nhau nhưng đều ở mức cao [76].
Đầu thế kỷ 21, bệnh sõu răng vẫn cũn là một vấn đề sức khỏe răng miệng (SKRM) ở hầu hết cỏc nước cụng nghiệp húa, ảnh hưởng đến 60-90% học sinh và đa số người lớn. Nú cũng là một bệnh về răng miệng phổ biến nhất ở một số nước chõu Á và Mỹ Latinh, trong khi đú lại ớt phổ biến hơn và ớt nghiờm trọng trong hầu hết cỏc nước chõu Phi [108]. Ở Nam Phi, nghiờn cứu trờn 30.876 trẻ từ 5-12 tuổi ở 9 vựng cho thấy tỡnh trạng sõu răng cú giảm với chỉ số DMFT từ 2,2 năm 1989 cũn 1,1 năm 2002, tuy nhiờn trờn 80% trẻ em cú sõu răng chưa được điều trị [31]. Do sự thay đổi điều kiện sống, tỷ lệ sõu răng tăng ở cỏc nước đang phỏt triển ở chõu Phi từ những năm 1970 đến 2004, đặc biệt do tăng tiờu thụ cỏc loại đường và nguồn fluor khụng đủ [37].
Cỏc nghiờn cứu dịch tễ học gần đõy đều ghi nhận thực trạng bỏo động của SKRM toàn cầu, ảnh hưởng đến trẻ em cũng như người lớn, răng sữa cũng như răng vĩnh viễn. Điều này đũi hỏi sự cấp bỏch của chiến lược y tế cụng cộng mà đó rất thành cụng trong quỏ khứ, một chiến dịch mới cho fluor dưới mọi hỡnh thức, chương trỡnh giỏo dục SKRM ở trường học, dựng chỉ nha khoa, chế độ ăn uống thớch hợp và khỏm răng định kỳ [30].
1.2.7.2. Tại Việt Nam
Từ năm 1960 đến 1990 cú nhiều tỏc giả cụng bố kết quả điều tra sõu răng tại nhiều địa phương, cho thấy sõu răng lưu hành phổ biến ở nước ta.
Năm 1992, Điều tra cơ bản toàn Quốc về sức khỏe răng miệng lần đầu tiờn được tiến hành tại Việt Nam. Kết quả cho thấy, trẻ 12 tuổi tại miền bắc Việt Nam cú 57,33% bị sõu răng vĩnh viễn chỉ số DMFT là 1,82, ở trẻ 15 tuổi cú 60% sõu răng và DMFT là 2,16. Tại miền nam Việt Nam trẻ 12 tuổi tỷ lệ sõu răng vĩnh viễn là 76,33% và chỉ số DMFT là 2,93, ở trẻ 15 tuổi tỷ lệ sõu răng là 82,99% và chỉ số DMFT là 3,59.
Năm 2002, sau 10 năm, Việt Nam thực hiện điều tra răng miệng toàn quốc lần thứ hai, kết quả cho thấy: trẻ 6-8 tuổi cú 84,9% bị sõu răng sữa và chỉ số dmft là 5,04, trẻ 12 tuổi cú 56,6% sõu răng vĩnh viễn và DMFT là 1,87, ở trẻ 15 tuổi tỷ lệ sõu răng vĩnh viễn là 67,6% và chỉ số DMFT là 2,16. So sỏnh với kết quả điều tra răng miệng toàn quốc năm 1992 thỡ thấy sau 10 năm bệnh sõu răng của trẻ em Việt Nam cú chiều hướng tăng lờn [23].
Theo Trần Thị Bớch Võn và cộng sự (2010) qua nghiờn cứu trờn học sinh cấp hai tại Thành phố Hồ Chớ Minh, sử dụng hệ thống đỏnh giỏ và phỏt hiện sõu răng ICDAS kết quả cho thấy: ở mức độ S3 (sõu từ ngà) tỷ lệ sõu răng là 67,1% và số trung bỡnh S3MT-MR là 4,29, ở mức độ S1 (sõu men và ngà) tỷ lệ sõu răng là 99,3% và số trung bỡnh S1MT-MR là 13,12.
Rừ ràng nếu tớnh ghi nhận sõu răng ở mức S3 theo tiờu chớ của WHO năm 1997 thỡ chỳng ta đó bỏ sút hơn 30% tổn thương sõu răng sớm cần phải điều trị dự phũng ở thời điểm ban đầu.
Năm 2011, Vũ Mạnh Tuấn và cộng sự khảo sỏt thực trạng bệnh sõu răng của trẻ 7-8 tuổi tại Quảng Bỡnh thấy: tỷ lệ sõu răng sữa của trẻ 7-8 tuổi là 93,76%, chỉ số dmft là 5,41, tỷ lệ sõu răng vĩnh viễn là 54,6%, chỉ số DMFT là 1,91 [27].
Nghiờn cứu của Vũ Thị Định (2012) cho thấy tỷ lệ bệnh răng miệng của học sinh tiểu học Hà Nội là 59,78%, chỉ số smt và SMT là 1,77 và 0,127; Tỷ lệ răng sõu cú biến chứng là 35,4%, tỷ lệ học sinh được khỏm và điều trị thấp [2].
Nguyễn Thị Mai năm 2012, nghiờn cứu trờn 555 học sinh 7-11 tuổi tại Hoàng Mai, Hà Nội, kết quả tỷ lệ sõu răng sữa là 81,6%, tỷ lệ sõu răng vĩnh viễn là 54,8% theo phương phỏp thăm khỏm bằng mắt thường sử dụng tiờu chuẩn ICDAS II. Tỷ lệ sõu răng hàm lớn thứ nhất theo tiờu chuẩn WHO 1997 là 30,6%, theo ICDAS II là 33,6%, theo DD là 80,0% [12].
Theo Vừ Văn Thanh (2013), tỷ lệ sõu răng chung ở học sinh tiểu học huyện Tõy Sơn, tỉnh Bỡnh Định năm 2011 là 78,8%, trong đú sõu răng sữa 93,7% và sõu răng vĩnh viễn chiếm 28,3% [21].
Tống Minh Sơn và cộng sự (2017) nghiờn cứu trờn 236 trẻ từ 6-14 tuổi mắc hội chứng thận hư tiờn phỏt. Kết quả cho thấy tỷ lệ sõu răng của đối tượng nghiờn cứu là 90,7%: nhúm 6-8 tuổi cú tỷ lệ sõu răng sữa là 9%, chỉ số dmft: 6,56; Nhúm 9-11 và 12-14 tuổi cú tỷ lệ sõu răng vĩnh viễn là 73,4% (DMFT = 2,39) và 87,1% (DMFT = 3,58) [99].
Túm lại: Tỷ lệ sõu răng ở trẻ em nước ta đang ở mức cao và cú chiều hướng tăng lờn. Điều đú đũi hỏi chỳng ta phải cú những chiến lược dự phũng lõu dài nhằm mang lại hiệu quả giảm tỷ lệ bệnh rừ rệt, đỏp ứng được mục tiờu toàn cầu của WHO đến năm 2020 và 2030 [109].
1.2.8. Kiểm soỏt và dự phũng sõu răng
Nhờ hiểu rừ nguyờn nhõn, cơ chế bệnh sinh cũng như sự tiến triển của sõu răng, đi cựng với nú là sự tiến bộ của cỏc phương tiện chẩn đoỏn, vật liệu, phương tiện và kỹ thuật trong điều trị đó đưa đến sự thay đổi lớn trong kiểm soỏt, điều trị và dự phũng bệnh sõu răng.
1.2.8.1. Kiểm soỏt sõu răng
Kiểm soỏt nguy cơ sõu răng bao gồm: thay đổi hành vi, điều hũa tỏc nhõn húa học trong mảng bỏm răng, kớch thớch lưu lượng nước bọt, hoặc bổ sung cỏc thành phần tỏi khoỏng húa. ADA đưa ra một phỏc đồ dành cho trẻ 6 tuổi và người lớn dựa trờn phõn loại nguy cơ sõu răng, đề xuất 8 loại can thiệp là (1) tần suất chụp phim, (2) tần suất tỏi khỏm sõu răng, (3) thử nghiệm nước bọt (lưu lượng nước bọt và cấy vi khuẩn), (4) cỏc loại thuốc khỏng khuẩn, (5) fluoride, (6) kiểm soỏt pH, (7) bổ sung calci phosphate tại chỗ, (8) sealant (nhựa hoặc glass ionomer) [28].
1.2.8.2. Cỏc biện phỏp can thiệp
Năm 1984, WHO đó đưa ra cỏc biện phỏp phũng bệnh sõu răng, cỏc biện phỏp này bao gồm [105]:
* Cỏc biện phỏp sử dụng Fluor
- Theo đường toàn thõn
+ Fluor húa nguồn cung cấp nước cụng cộng: với độ tập trung fluor từ 0,7 - 1,2 ppmF/lớt nước, cỏc nghiờn cứu từ nhiều quốc gia khỏc nhau trong suốt 60 năm qua là nhất quỏn trong việc chứng minh sự giảm đỏng kể tỷ lệ mắc sõu răng do nước được fluor húa. Cỏc nghiờn cứu này ghi nhận giảm tỷ lệ sõu răng 40-50% ở răng sữa và 50-60% răng vĩnh viễn [56].
+ Đưa fluor vào muối với độ tập trung fluor là 250mgF/1 kg muối. Hiệu quả phũng sõu răng như fluor húa nước cấp ở cộng đồng.
+ Viờn fluor hoặc viờn Vitamine fluor cú hàm lượng 0,25-1mg fluor dựng cho trẻ uống, liều tăng dần theo tuổi.
+ Fluor húa nguồn cung cấp nước ở trường học với độ tập trung fluor cao hơn mức độ tập trung fluor tối ưu trong nguồn nước cấp cụng cộng 4,5 lần.
+ Cỏc loại đồ uống cú fluor như: sữa, nước hoa quả, …[4].
- Theo đường tại chỗ
+ Sỳc miệng với dung dịch fluor pha loóng: là phương phỏp dễ thực hiện và cú hiệu quả cao trong dự phũng sõu răng. Áp dụng trờn đối tượng cú nguy cơ sõu răng cao, cú thể giảm sõu răng 35-50%.
+ Kem đỏnh răng chứa fluor: được giới thiệu vào những năm của thập niờn 60- 70 của thế kỷ XX. Theo thống kờ năm 1987, toàn cầu cú hơn 500 triệu người sử dụng, làm giảm tỷ lệ sõu răng là 23% (95%CI: 0,19 – 0,27) cho kem chứa 1000-1250 ppm (parts per million) fluor, làm giảm 36% (95%CI: 0,27 – 0,44) cho kem chứa 2400-2800 ppm fluor, hiệu quả phũng sõu răng của kem chải răng cú hàm lượng từ 440-550 ppm fluor vẫn chưa được ghi nhận. WHO đó đưa ra khuyến cỏo: tất cả mọi người nờn sử dụng ớt nhất hai lần trong một ngày, cần kiểm soỏt sự nuốt thuốc đỏnh răng với trẻ em, trẻ dưới 2 tuổi khi sử dụng kem đỏnh răng cú chứa fluor phải cú sự kiểm soỏt của nha sĩ [4].
+ Dựng Gel fluor: làm giảm sõu răng 28% (95%CI: 0,19 – 0,37; p<0,0001) [40],[71].
+ Vộc-ni fluor: được cỏc nhà lõm sàng ủng hộ do khả năng phúng thớch fluor kộo dài, dễ bụi và khụng cần bệnh nhõn tuõn thủ. Bụi Vộc-ni sẽ làm giảm sõu răng hoặc nứt góy 30% so với khi khụng bụi [74],[78].
+ Sử dụng phối hợp cỏc dạng fluor.
* Trỏm bớt hố rónh
Trường hợp mặt răng cú hố rónh, đặc biệt là mặt nhai răng sau, là những nơi sõu răng thường xuất hiện. Tuy nhiờn, ngay cả khi chải răng, dựng chỉ nha khoa, nước xỳc miệng kỹ càng, thỡ rất khú - nhiều khi là khụng thể - làm sạch ở những hố rónh sõu và nhỏ, là những nơi rất dễ đọng thức ăn. Như vậy, để khắc phục tỡnh trạng này, cần trỏm bớt hố rónh bằng Sealant [81].
Chất trỏm bớt hố rónh cú tỏc dụng ngăn ngừa sõu răng ở mặt nhai trong thời gian lưu giữ trờn răng [19].
* Chế độ ăn uống hợp lý phũng sõu răng
Kiểm soỏt cỏc thức ăn và đồ uống cú đường bao gồm: kiểm soỏt cỏc thực phẩm cú đường tại trường học, giảm số lần ăn cỏc thực phẩm cú đường, giảm mức tiờu thụ đường ở tầm quốc gia [4].
* Hướng dẫn vệ sinh răng miệng
Cỏc biện phỏp được giỏm sỏt chặt chẽ ở trường bao gồm chải răng và dựng chỉ nha khoa.
Cỏc biện phỏp khụng giỏm sỏt được như thực hiện chải răng và cỏc biện phỏp VSRM khỏc ở nhà [4].
* Sử dụng chất khỏng khuẩn để phũng ngừa sõu răng
Sõu răng là một bệnh nhiễm trựng cú nguồn gốc vi khuẩn do đú xem xột biện phỏp khỏng khuẩn để phũng ngừa và kiểm soỏt bệnh là thớch hợp. Mục đớch của liệu phỏp khỏng khuẩn là đạt được sự thay đổi từ màng sinh học
khụng thuận lợi về mặt sinh thỏi sang màng sinh học ổn định về sinh thỏi bằng cỏch giảm tỷ lệ vi khuẩn sinh axit và sống trong mụi trường axit.
* Cỏc liệu phỏp khỏc
Một số tài liệu cú nhắc tới liệu phỏp thay thế: sử dụng cỏc vi khuẩn đối khỏng với vi khuẩn gõy sõu răng để kiểm soỏt sõu răng [55].
Liệu phỏp vacxin: cỏc nghiờn cứu cho thấy cú thể tạo được đỏp ứng miễn dịch chống lại vi khuẩn gõy sõu răng [98].
Liệu phỏp ozon: trờn thế giới, một vài nghiờn cứu đưa ozon vào mụ răng bị sõu bằng cỏch dựng ỏp lực hơi kết hợp với phản ứng húa học để tạo mụi trường kiềm chế vi khuẩn phỏt triển, tăng quỏ trỡnh tỏi khoỏng tổ chức cứng của răng, giỳp giảm đỏng kể tỡnh trạng sõu răng [29],[80].
1.3. Vai trũ của nước xỳc miệng fluor trong dự phũng sõu răng vĩnh viễn giai đoạn sớm ở trẻ em giai đoạn sớm ở trẻ em
1.3.1. Cơ chế tỏc dụng của nước xỳc miệng fluor
Cỏc tỏc dụng quan trọng nhất của sản phẩm chăm súc răng miệng cú Fluor núi chung và nước xỳc miệng fluor núi riờng là tăng cường khoỏng húa của men răng và bảo vệ chống lại sự hủy khoỏng men răng.
* Tăng cường năng lực của men răng, giỳp bảo vệ răng chống lại hủy khoỏng và tăng tỏi khoỏng
Fluor thường tồn tại dưới dạng hợp chất khi ở trong tự nhiờn, một số hợp chất ở dạng trơ, một số khỏc ở dạng muối dễ hũa tan, cỏc dạng muối hũa tan thường được dựng trong cỏc sản phẩm dự phũng sõu răng, vỡ nhờ khả năng giải phúng ra ion fluor là ion cú ỏi lực rất mạnh, với thành phần chất vụ cơ của men răng để tạo ra fluor apatite cứng và đề khỏng tốt hơn với axit. Đồng thời sự di chuyển của ion fluor cũng là lực hỳt điện tớch mạnh mẽ để kộo theo sự di chuyển của ion canxi tớch điện dương đi theo, tiếp theo sẽ là sự
di chuyển của ion photphate vào, để tạo thành tinh thể men răng hoàn chỉnh sửa chữa và lấp đầy vựng hủy khoỏng.
Mặt khỏc, việc sử dụng nước xỳc miệng fluor dẫn đến hỡnh thành một lớp chất Fluorua canxi (CaF2), bao phủ cỏc lớp men răng tự nhiờn [45],[91].
CaF2 là nguồn lưu trữ tốt hơn trờn cỏc bề mặt khử khoỏng. Nếu độ pH thuộc phạm vi cú tớnh axit, lớp CaF2 phỏt hành cỏc ion canxi và fluor. Những ion này được thả vào nước bọt và hỡnh thành một kho chứa của cỏc ion chống lại sự hủy khoỏng tốt hơn, hoặc nú đúng gúp cho sự hỡnh thành của Fluorapatite hay Fluor hydroxy apatit. Bằng cỏch thay thế của một ion hydro bằng một ion fluor trong hydroxy biến apatit men răng thành một tổ chức cú đề khỏng cao hơn với sự tấn cụng của axit.
Sự hỡnh thành của CaF2 trờn lớp bề mặt cũng như kết hợp của cỏc ion fluor vào Hydroxy apatit gúp phần tăng cường hiệu quả tỏi khoỏng, ức chế cỏc vi khuẩn trao đổi chất, phũng ngừa sõu răng và chống ăn mũn răng [45].