5. KẾT CẤU CỦA BÁO CÁO
2.3. THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TẠ
2.3.4 Phương pháp đánh giá thực hiện công việc
Phương đánh giá thực hiện công của Công ty là phương pháp quản lý bằng mục tiêu, kết hợp cùng phương pháp đánh giá 360 độ. Đây là những phương pháp thường được sử dụng đối với các doanh nghiệp tại Việt Nam.
39
Phương pháp quản lý bằng mục tiêu:
Đầu mỗi năm, Công ty công bố các kế hoạch cần đạt được trong năm. Công ty đưa ra định mức tiêu chuẩn cho từng tiêu chí, hướng người lao động vào các định mức đó và coi đó là mục tiêu mà người lao động phải đạt được trong năm.
Một số tiêu chí Cơng ty đề ra:
- Tuân thủ giờ giấc.
- Tỷ lệ nhân viên vi phạm.
- Tỷ lệ nhân viên tham gia vào các hoạt động tập thể.
- Tỷ lệ nhân viên được đào tạo.
Việc đưa ra mục tiêu sẽ giúp người lao động hiểu được cần phải tập trung vào những cơng việc nào, cái đích mà họ cần đạt được và cố gắng thực hiện mục tiêu đó. Đồng thời, lãnh đạo Cơng ty cũng dễ dàng kiểm sốt được mức độ hoàn thành cơng việc của người lao động để có những điều chỉnh hợp lý.
Phương pháp đánh giá 360 độ:
Kết quả đánh giá thực hiện công việc của người lao động tại công ty được đánh giá từ nhiều đối tượng khác nhau.
Người lao động tự điền vào phiếu đánh giá, đánh giá bản thân, kết quả sẽ được gửi cho quản lý trực tiếp, quản lý cấp trên của người lao động đánh giá lại cho ra kết quả đánh giá cuối cùng để xếp hạng lao động.
Việc áp dụng phương pháp đánh giá 360 độ của Cơng ty là hồn tồn hợp lý. Phương pháp này giúp cho người lao động tại Công ty khi được yêu cầu đánh giá sẽ không cảm thấy áp lực, họ sẽ có tâm lý thoải mái khi được đánh giá một cách tổng quan, được đưa ra ý kiến của bản thân, cảm thấy công bằng hơn khi được nhìn dưới những khía cạnh khác nhau giúp cho việc đánh giá được hiệu quả hơn. Trong khi đánh giá thì người lao động cũng có thể
40
nhìn lại bản thân của mình có ưu nhược điểm gì từ đó sẽ có trách nhiệm hơn trong cơng việc.