Mối quan hệ tổng hợp cá-môi trường đối với cá Ngừ Chấm

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu mối quan hệ giữa cấu trúc hải dương với năng suất khai thác một số loài cá kinh tế ở vùng biển đông nam bộ (Trang 92 - 95)

- Ghi chú: Ro hệ số tương quan bội, N là số số liệu (độ dài chuỗi số liệu)

cá, mùa vụ sinh sản, sự quần tụ của đàn cá bố mẹ tại các bãi đẻ

4.2.1 Mối quan hệ tổng hợp cá-môi trường đối với cá Ngừ Chấm

Cá Ngừ Chấm là một trong các lồi thuộc nhóm cá ngừ nhỏ ven bờ, đây là lồi có tính di cư cao, thích ở gần bờ biển, ven các đảo trong vùng nước ấm, chúng thường tạo thành các đàn lớn và thường kết hợp với các lồi khác. Chúng có mối quan hệ khá chặt chẽ với môi trường sống. Cũng tương tự với cá Ngừ Vằn, phương trình hồi quy tuyến tính tổng quát giữa năng suất khai thác cá Ngừ Chấm với 14 yếu tố hải dương học môi trường (đã được lựa chọn trong bảng 2.5) được viết như sau: CPUE= a0 + a1xT0 + a2xAno + a3xH0 + a4xH1 + a5xT1 + a6xH20 + a7xH24 + a8xGrad0 + a9xGrad50 + a10xSal0 + a11xChlo + a12xAlti + a13xEKE + a14xSpdcur

Các hằng số a0...a14 được xác định theo phương pháp bình phương nhỏ nhất, kết quả tính tốn xác định cụ thể cho các phương trình theo từng mùa được thể hiện trong các bảng 4.13. Trong đó, hệ số tương quan bội giữa năng suất khai thác cá Ngừ Chấm với các yếu tố hải dương học, môi trường cao trong cả hai mùa gió (Ro=0,77 trong mùa gió Đơng Bắc và 0,81 trong mùa gió Tây Nam). Bên cạnh đó cũng thấy năng suất khai thác cá Ngừ Chấm có mối tương quan nghịch với nhiệt độ nước biển tầng mặt (hệ số tương quan cặp giữa năng suất cá Ngừ Chấm với T0 tương ứng trong mùa gió Đơng Bắc và mùa gió Tây Nam là -0,26 và -0,11) điều này cũng cho thấy cá Ngừ Chấm thích sống ở các khu vực ven bờ hơn bởi ở vùng biển

nghiên cứu, khu vực ven bờ nhiệt độ thường thấp hơn khu vực ngoài khơi trong cả hai mùa gió (như đã được phân tích trong chương 3). Trong khi đó, các yếu tố chlorophyll-a và tốc độ dịng chảy lại có mối tương quan thuận. Yếu tố dịng chảy thể hiện mối tương quan với cá Ngừ Chấm trong mùa gió Đơng Bắc thơng qua dị thường độ cao mực nước biển cịn trong mùa gió Tây Nam thì được thể hiện qua tốc độ dòng chảy.

Bảng 4.13: Mối quan hệ giữa năng suất khai thác cá Ngừ Chấm

với các yếu tố hải dương học, mơi trường biển trong mùa gió Đơng Bắc và Tây Nam Thời

gian

Số yếu

tố Ro N AIC Phương trình hồi quy tuyến tính đa biến

Vụ cá bắc

14 0,77 27 86,8 CPUE=-119,13 + 0,02xT0 -2,73xAno + 0,04xH0 +

179,39xGra0 +11,32xGra50 +7,6xT1 +0,35xH1 -

+0,67xH20 +0,96xH24 -1,9xSal0 -15,62xChlo -0,08xAlti - 0,02xEKE +0,64xSpd_cur

6 0,67 27 71,3 CPUE=-17,03 +0,64xAno +3,38xT1 0,18xH1 -1,97xSal0

+22,7xChlo -0,01xEKE Vụ cá

nam

14 0,81 45 128,6 CPUE=44,29 -1,51xT0 -2,42xAno +0,42xH0 -74,88xGra0

8,15xGra50 +1,7xT1 +0,07xH1 -0,04xH20 -0,67xH24 -

0,24xSal0 -6,85xClo +0,09xAlti -0,03xEKE

+0,87xSpd_cur

8 0,80 45 116,6 CPUE=91,63 +0,42xH0 +1,56xT1 +0,06xH1 -0,67xH24 -

3,03xSal0 -13,86xChlo -0,03xEKE +0,86xSpd_cur

Trong mùa gió Tây Nam, độ muối ở khu vực nghiên cứu biến đổi lớn hơn bởi sự ảnh hưởng của nước từ lục địa đổ ra và có sự ảnh hưởng của vùng nước trồi ở phía bắc. Do vậy, trong thời gian này, độ muối là yếu tố ảnh hưởng đáng kể đến năng suất khai thác cá Ngừ Chấm, mối quan hệ giữa chúng thể hiện tương quan nghịch (hệ số tương quan cặp giữa chúng là khá cao, R=-0,49). Trong khi ở mùa gió Đơng Bắc, hệ số tương quan giữa năng suất khai thác cá Ngừ Chấm với độ muối rất thấp (R=0,06) bởi trong thời gian này độ muối thường cao và ít biến đổi (bảng 4.14, bảng 4.15).

Kết quả phân tích chỉ số AIC xác định các nhân tố chính liên quan đến sự biến đổi năng suất khai thác cá Ngừ Chấm cho thấy, mùa gió Đơng Bắc có 6 nhân tố chính là nhiệt độ tầng mặt, dị thường nhiệt độ tầng mặt, nhiệt độ biên dưới lớp đột biến, độ sâu biên dưới lớp độ biến, độ muối nước biển tầng mặt, hàm lượng

chlorophyll-a tầng mặt và mật độ động năng rối. Trong mùa gió Tây Nam có 8 nhân tố chính bao gồm 6 yếu tố giống như trong mùa gió Đơng Bắc ngoại trừ yếu tố dị thường nhiệt độ nước biển tầng mặt và thêm 03 yếu tố khác nữa đó là độ dày lớp đồng nhất trên, độ sâu mặt đẳng nhiệt 24oC và vận tốc dòng chảy (bảng 4.13). Việc nghiên cứu mối quan hệ giữa năng suất khai thác cá Ngừ Chấm với các yếu tố hải dương học chỉ được thực hiện đối với hai mùa gió Đơng Bắc và Tây Nam do số lượng số liệu đồng bộ cá-mơi trường cịn hạn chế, khơng đủ để phân tích cho từng tháng hoặc các hạn ngắn hơn. Do vậy trong thời gian tới, để dự báo tốt cho đối tượng này nói riêng và đối tượng cá ngừ ven bờ nói chung cần thu thập số liệu bổ sung về sinh học sinh thái và các yếu tố môi trường đồng bộ với chúng.

Bảng 4.14: Ma trận tương quan giữa năng suất khai thác cá Ngừ Chấm với yếu tố hải dương học, môi trường biển trong mùa gió Đơng Bắc

CPUE T0 Ano H0 Gra0 Gra50 T1 H1 H20 H24 Sal0 Chlo Alti EKE Spd_cur CPUE 1,00 T0 -0,26 1,00 Ano -0,30 0,93 1,00 H0 -0,14 0,39 0,33 1,00 Gra0 0,35 -0,73 -0,73 -0,42 1,00 Gra50 -0,12 0,40 0,56 -0,12 -0,30 1,00 T1 0,19 -0,44 -0,33 -0,03 0,45 0,01 1,00 H1 -0,11 0,63 0,55 0,11 -0,68 0,08 -0,89 1,00 H20 -0,16 0,85 0,80 0,41 -0,84 0,23 -0,46 0,76 1,00 H24 -0,26 0,90 0,82 0,59 -0,86 0,21 -0,43 0,65 0,94 1,00 Sal0 0,06 -0,56 -0,50 -0,49 0,39 -0,20 0,16 -0,25 -0,40 -0,52 1,00 Chlo 0,27 -0,80 -0,80 -0,28 0,92 -0,34 0,56 -0,80 -0,93 -0,87 0,36 1,00 Alti 0,22 -0,51 -0,56 0,11 0,73 -0,43 0,58 -0,73 -0,66 -0,53 0,09 0,83 1,00 EKE 0,04 0,14 0,22 -0,31 0,05 0,26 0,01 0,06 0,01 -0,07 0,08 0,02 -0,15 1,00 Spd_cur 0,06 0,08 0,18 -0,31 0,08 0,25 0,00 0,05 -0,04 -0,13 0,13 0,06 -0,13 0,98 1,00

Bảng 4.15: Ma trận tương quan giữa năng suất khai thác cá Ngừ Chấm với yếu tố hải dương học, mơi trường biển trong mùa gió Tây Nam

CPUE T0 Ano H0 Gra0 Gra50 T1 H1 H20 H24 Sal0 Chlo Alti EKE Spd_cur CPUE 1,00

T0 -0,11 1,00 Ano 0,15 0,15 1,00 Ano 0,15 0,15 1,00

Gra0 0,00 -0,75 -0,10 -0,33 1,00 Gra50 0,09 -0,43 0,17 -0,37 0,79 1,00 T1 0,60 -0,27 0,10 0,27 0,14 0,09 1,00 H1 -0,65 0,36 -0,32 -0,23 -0,21 -0,26 -0,79 1,00 H20 -0,53 0,60 -0,32 0,14 -0,52 -0,51 -0,48 0,80 1,00 H24 -0,30 0,54 -0,31 0,63 -0,63 -0,64 -0,26 0,47 0,81 1,00 Sal0 -0,49 0,24 -0,07 -0,13 0,15 0,14 -0,42 0,62 0,59 0,27 1,00 Chlo 0,30 -0,76 0,25 -0,33 0,56 0,37 0,38 -0,59 -0,84 -0,80 -0,52 1,00 Alti -0,39 0,55 -0,30 0,43 -0,60 -0,63 -0,40 0,65 0,88 0,91 0,40 -0,78 1,00 EKE 0,17 -0,74 0,28 -0,11 0,68 0,55 0,19 -0,38 -0,66 -0,60 -0,12 0,63 -0,61 1,00 Spd_cur 0,24 -0,71 0,32 -0,02 0,60 0,49 0,23 -0,45 -0,69 -0,56 -0,20 0,62 -0,60 0,99 1,00

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu mối quan hệ giữa cấu trúc hải dương với năng suất khai thác một số loài cá kinh tế ở vùng biển đông nam bộ (Trang 92 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)