DÒNG CHẢY VÙNG BIỂN ĐÔNG NAM BỘ

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu mối quan hệ giữa cấu trúc hải dương với năng suất khai thác một số loài cá kinh tế ở vùng biển đông nam bộ (Trang 68 - 73)

Tại các khu vực ven bờ, dòng chảy tầng mặt chịu ảnh hưởng mạnh bởi dịng nước của sơng Mê Kông đổ ra trong khi ở khu vực ngồi khơi chúng bị chi phối chính bởi trường gió [19]. Trong mùa gió Đơng Bắc, dịng chảy tầng mặt có hướng

gió Tây Nam dịng chảy mạnh hơn và có hướng ngược lại so với mùa gió Đơng Bắc với tốc độ dao động trong khoảng 18,0 - 78,1cm/s (bảng 3.2), kết quả này cũng gần tương tự với kết quả nghiên cứu của Phạm Xuân Dương (2014) [19].

Bảng 3.2: Thống kê giá trị trung bình tốc độ dịng chảy ở vùng biển Đơng Nam Bộ

Thời kì Khu vực Trung bình nhiều năm tốc độ dịng chảy (cm/s)

Nhỏ nhất Trung bình Lớn nhất Mùa gió Đơng Bắc Ven bờ 19,10 37,79 72,78 Ngoài khơi 9,62 27,83 59,77 Mùa gió Tây Nam Ven bờ 18,03 44,40 78,14 Ngoài khơi 8,51 28,58 78,91 Tháng 4 Ven bờ 17,77 28,20 44,51 Ngoài khơi 11,51 22,93 44,08 Tháng 10 Ven bờ 25,59 40,03 57,19 Ngoài khơi 11,68 31,22 63,73

Ở khu vực ngồi khơi, hướng dịng chảy phân tán hơn và tốc độ dòng chảy nhỏ hơn so với khu vực ven bờ (tốc độ trung bình là 27,8cm/s trong mùa gió Đơng Bắc và 28,6cm/s trong mùa gió Tây Nam). Trong mùa gió Đơng Bắc, thấy xuất hiện hai hệ thống xoáy thuận và xoáy nghịch ở khu vực gần đảo Trường Sa có tâm ở vị trí khoảng 10o15’N, 110o00’E và 8o00’N, 110o30’E. Các xoáy này cũng thấy xuất hiện trong mùa gió Tây Nam với vị trí gần tương tự nhưng có chiều ngược lại (hình 3.13, hình 3.14). Nghiên cứu của Đinh Văn Ưu và nnk (2015) cũng có kết quả tương tự. Nhóm tác giả cho rằng, nguyên nhân của sự xuất hiện của các xoáy này trong mùa gió Đơng Bắc là do sự tăng cường của dịng chảy gió đi vào thềm lục địa Đơng Nam Bộ và hướng về biển Java, trong khi xoáy thuận do nhân tố nhiệt muối vẫn được duy trì thậm chí được tăng cường bởi q trình xáo trộn đối lưu trên sườn lục địa. Đối với mùa gió Tây Nam sự hiện diện và tăng cường của vùng nước ấm trên vùng biển sâu ngồi khơi VBĐNB đã làm tăng cường xốy nghịch ở khu vực này [52]. Trên các bản đồ dịng chảy trung bình tháng 1 có thể thấy, trong mùa gió

Đơng Bắc có 2 khu vực xáo trộn nước mạnh nhất; một là ở khu vực phía Tây Nam đảo Cơn Đảo, hai là ở khu vực có phạm vi khoảng 6,0oN-7,0oN, 108,5oE-111,0oE với mật độ động năng rối dao động trong khoảng 1500,0-3000,0cm2/S2. Trong khi đó khu vực có mức độ xáo trộn mạnh trong mùa gió Tây Nam (tháng 7) nằm ở vùng biển ven bờ dọc từ Cơn Đảo đến tận vùng biển ngồi khơi Ninh Thuận, khu vực cao nhất là ở phía Tây Nam của đảo Phú Quý – đây được xem là trung tâm của vùng nước trồi trong mùa gió Tây Nam. Việc xác định ra các khu vực xoáy thuận, khu vực nước xáo trộn mạnh có ý nghĩa rất lớn trong cơng tác nghiên cứu nguồn lợi sinh biển và dự báo khai thác hải sản.

Trong các tháng chuyển giao giữa hai mùa gió (tháng 4, tháng 10), hướng gió phân tán trên phạm vi tồn VBĐNB và tốc độ dịng chảy cũng nhỏ hơn. Các hình từ 3.13 đến 3.16 thể hiện sự phân bố về hướng, tốc độ dòng chảy và mật độ động năng rối trung bình các tháng 1, 4, 7, 10 ở VBĐNB. Sự khác biệt giữa các yếu tố cấu trúc dòng chảy cũng đáng kể giữa các tháng trong năm điều này được thể hiện chi tiết trong bảng 3.3.

Bảng 3.3: Một số yếu tố đặc trưng của dòng chảy vùng biển Đông Nam Bộ

Tháng Alti (cm) Spd_cur (cm/s) EKE (cm

2/s2)

TB Khoảng TB Khoảng TB Khoảng

1 10,7 -14,7-54,2 31,6 0,1-138,6 671,0 0,01-9605 2 9,1 -13,9-49,8 25,6 0,1-134,3 444,3 0,01-9018,3 3 6,2 -22,8-40,4 24,6 0,2-157 423,6 0,03-12325,8 4 3,6 -17,5-26,9 23,6 0,1-115,5 382,3 0,01-6665,5 5 2,3 -29,5-23,3 25,3 0,2-105,7 421,5 0,01-5583,7 6 1,9 -34,7-34 27,4 0,2-147,2 533,0 0,01-10835,4 7 3,1 -43,7-32,9 33,7 0,2-183,5 788,0 0,02-16834,1 8 5,8 -34-36,7 36,4 0,4-184,2 898,1 0,07-16966,6 9 7,1 -52,7-35,2 33,3 0,2-202,9 780,1 0,03-20585,4 10 8,4 -25,3-39,8 33,49 0,2-132,1 807,4 0,02-8722,5 11 10,7 -25,5-39,3 33,85 0,2-142,6 807,9 0,02-10164,6 12 13,4 -12,2-55,1 30,96 0,3-141 667,6 0,05-9937,7

Hình 3.13: Phân bố dịng chảy tầng mặt và mật độ động năng rối trung bình tháng 1

Hình 3.15: Phân bố dòng chảy tầng mặt và mật độ động năng rối trung bình tháng 4

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu mối quan hệ giữa cấu trúc hải dương với năng suất khai thác một số loài cá kinh tế ở vùng biển đông nam bộ (Trang 68 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)