ở trƣờng THCS
1.3.1. Chức năng, nhiệm vụ quản lí của phịng GD&ĐT * Chức năng * Chức năng
Phòng Giáo dục và Đào tạo là cơ quan chuyên môn của UBND Huyện vị
xuyên chịu sự chỉ đạo trực tiếp, toàn diện của UBND và sự chỉ đạo về chuyên môn nghiệp vụ của Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Giang về công tác giáo dục đào tạo.
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ * Nhiệm vụ:
Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển sự nghiệp giáo dục của địa phương, sau khi trao đổi thống nhất với phòng Kế hoạch – Kinh tế trình UBND Huyện duyệt; tổ chức triển khai, kiểm tra đôn đốc các cơ sở giáo dục, các phường thực hiện.
Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra, thanh tra các trung tâm giáo dục trường học, cơ sở công lập và ngồi cơng lập thực hiện nhiệm vụ năm học, chương trình, kế hoạch, nội dung, phương pháp, các quy định của Bộ, Thành phố về dạy và học, các hoạt động giáo dục khác ở trong và ngoài nhà trường theo yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện phù hợp với đặc điểm từng loại trường học, ngành học và từng vùng dân cư.
Chỉ đạo, hướng dẫn thực hiện phong trào thi đua “dạy tốt, học tốt” xây dựng điển hình và nhân điển hình tiên tiến, đảm bảo chất lượng dạy và học. Kiểm tra xét chọn, công nhận các danh hiệu thi đua của ngành theo hướng dẫn của Sở Giáo dục và Đào tạo.
Chỉ đạo, hướng dẫn các trường thực hiện tốt các kỳ khai giảng năm học, sơ kết học kỳ, tổng kết năm học và các kỳ thi khác theo quy chế hiện hành.
Tổ chức nghiên cứu các chuyên đề khoa học, giáo dục, hướng dẫn và áp dụng các sáng kiến cải tiến, những kinh nghiệm về dạy và học, nhằm phục vụ yêu cầu phát triển và nâng cao chất lượng giáo dục góp phần phục vụ chương trình phát triển kinh tế văn hóa, xã hội ở địa phương.
Thực hiện chức năng quản lý Nhà nước đối với các trường cơng lập, ngồi cơng lập. Tổ chức thực hiện chế độ tuyển sinh đối với các trường theo phân cấp và quy định hiện hành.
Tổng hợp kế hoạch của các trường, trung tâm xây dựng kế hoạch hàng năm về biên chế, đào tạo, bồi dưỡng giáo viên phối hợp với phòng Nội vụ UBND Thành phố duyệt theo thẩm quyền. Phối hợp với phòng Nội vụ chỉ đạo và kiểm tra việc
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ thực hiện của các cơ sở theo Thành phố và phân cấp theo chức năng nhiệm vụ của mỗi phòng đã được UBND Thành phố quy định
Xây dựng quy hoạch cán bộ và kế hoạch lựa chọn bồi dưỡng, đề bạt cán bộ quản lý các trường, trung tâm theo phân cấp quản lý cán bộ, phối hợp với phịng Nội vụ trình UBND Huyện duyệt. Phối hợp với các phịng, ban chức năng có liên quan xem xét việc khen thưởng, kỷ luật cán bộ, giáo viên và trình UBND Huyện quyết định theo thẩm quyền.
Phối hợp phòng Tài chính hướng dẫn các cơ sở giáo dục thuộc Thành phố xây dựng kế hoạch tài chính hàng năm, tổng hợp chung tồn Thành phố thống nhất với phịng Tài chính trình UBND Huyện duyệt. Đơn đốc, kiểm tra các cơ sở giáo dục thực hiện đúng các kế hoạch được duyệt, tổng hợp những khó khăn vướng mắc trong quá trình thực hiện báo cáo UBND Huyện xem xét giải quyết kịp thời.
Nắm tình hình, tổng hợp tồn diện hoạt động về lĩnh vực giáo dục ở địa phương: cơng lập và ngồi công lập, mầm non, nhà trẻ, phổ thông, bổ túc văn hóa và các việc được giao; sơ kết, tổng kết giúp UBND Huyện chỉ đạo ngày càng tốt hơn công tác giáo dục ở địa phương.
Thực hiện đầy đủ báo cáo định kỳ, đột xuất với UBND Huyện và Sở GD&ĐT. Xem xét, giải quyết kịp thời đơn thư khiếu nại, tố cáo của công chức, viên chức và công dân về lĩnh vực giáo dục và đào tạo thuộc trách nhiệm của phịng.
1.3.2. Nhiệm vụ quản lí trƣờng THCS của phịng GD&ĐT
Phòng GD&ĐT thực hiện chức năng QL nhà nước về giáo dục với các nội dung được quy định trong Điều 9 Nghị định số: 115/2010/NĐ-CP, ngày 24 tháng 12 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ quy định về trách nhiệm QL nhà nước về giáo dục.
Phòng GD&ĐT là cơ quan chuyên môn thay mặt UBND quận, huyện QL các HĐ giáo dục trên địa bàn nên QL HĐ của các nhà trường là nhiệm vụ trọng tâm, cơ bản, xun suốt q trình HĐ. QL là cơng việc nhằm làm cho HĐ của các nhà trường trên địa bàn huyện được thực hiện có kỷ cương nền nếp, thực hiện đúng
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ quan điểm, đường lối giáo dục của Đảng, pháp luật của nhà nước, làm cho mục tiêu, nội dung kế hoạch của các nhà trường được thực hiện đầy đủ, đúng tiến độ và chất lượng ngày càng cao hơn.
Chỉ đạo các nhà trường QL HĐ dạy của GV; đảm bảo chương trình mơn học; QL hồ sơ chun mơn (QL việc xây dựng, bảo quản, sử dụng hồ sơ DH theo quy định)…. Kế hoạch hố cơng tác QL HĐ Chỉ đạo tổ chức thực hiện kế hoạch theo chương trình kế hoạch đã được phê duyệt.
Về tổ chức công việc, Phịng GD&ĐT cần phân cơng trách nhiệm rõ ràng cho các bộ phận thực thi từng phần của kế hoạch QL. Chỉ đạo các trường phân công chuyên môn đúng chuyên ngành đào tạo, phù hợp với trình độ, năng lực để nâng cao chất lượng tại cơ sở. Thực hiện Chức năng chỉ đạo: Sau khi các nhà trường đã xây dựng kế hoạch QL HĐ và được phê duyệt; phòng GD&ĐT sử dụng quyền lực QL nhà nước để tác động đến các đối tượng QL một cách có chủ đích để phát huy hết tiềm năng của họ trong các HĐ, cuối cùng là thực hiện chức năng kiểm tra: Trong công tác kiểm tra cần kết hợp kiểm tra định kỳ và kiểm tra đột xuất; kết hợp giữa kiểm tra của Phòng GD&ĐT với tự kiểm tra của nhà trường và tự kiểm tra của GV. kiểm tra của cơ quan cấp trên với kiểm tra chéo giữa các trường.
1.3.3. Quản lí học sinh và quản lí chun mơn GV ở cấp trƣờng THCS
Tại điều 3, Điều lệ trường THCS, THPT nhiều cấp, nhiệm vụ và quyền hạn của trường THCS được quy định như sau: Tổ chức giảng dạy, học tập và các hoạt động giáo dục khác của chương trình giáo dục phổ thơng. Quản lý giáo viên, cán bộ, nhân viên; tham gia tuyển dụng và điều động giáo viên, cán bộ nhân viên. Tuyển sinh và tiếp nhận học sinh, vận động học sinh đến trường, quản lý học sinh theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Thực hiện kế hoạch phổ cập giáo dục trong phạm vi cộng đồng. Huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực cho hoạt động giáo dục, phối hợp với gia đình học sinh, tổ chức và cá nhân trong hoạt động giáo dục.
Quản lý, sử dụng và bảo quản cơ sở vật chất, trang thiết bị theo quy định của nhà nước. Tổ chức cho giáo viên, nhân viên, học sinh tham gia hoạt động xã hội. Tự đánh giá chất lượng giáo dục và chịu sự kiểm định chất lượng giáo dục của cơ quan
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ có thẩm quyền kiểm định chất lượng giáo dục. Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của pháp luật.
Trường THCS là cầu nối giữa trường tiểu học và trường THPT. Có thể hiểu trường THCS là nơi cung cấp những kiến thức cơ sở làm nền tảng cho học sinh học tiếp THPT hoặc học nghề ở các trường trung cấp nghề... "Giáo dục THCS nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục tiểu học, có học vấn phổ thơng ở trình độ cơ sở và những hiểu biết ban đầu về kỹ thuật và hướng nghiệp để tiếp tục học THPT, trung cấp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động" [10]
Qua mục tiêu của giáo dục THCS, chứng tỏ học sinh THCS chỉ mới có được những kiến thức, hiểu biết ban đầu về kỹ thuật và hướng nghiệp; nếu các em đi vào cuộc sống với kiến thức và hiểu biết đó, các em sẽ khơng thể nào tìm được một việc làm thích hợp, cơ hội để nâng cao tay nghề và thu nhập cao, ổn định. Điều đó sẽ gây ảnh hưởng rất xấu đến chất lượng cuộc sống, chất lượng nguồn nhân lực, việc nâng cao mặt bằng dân trí và sự nghiệp CNH-HĐH đất nước.
Như vậy, hạn chế tình trạng bỏ học là một nội dung quan trọng trong việc thực hiện nhiệm vụ giáo dục của trường THCS. Hạn chế tình trạng bỏ học là nhiệm vụ trước mắt mang tính cấp bách hàng đầu, đồng thời cũng là nhiệm vụ lâu dài đối với giáo dục THCS.
1.3.4. Đặc điểm tâm lí-Xã hội của HS THCS
Tuổi thiếu niên là giai đoạn phát triển của trẻ từ 11 - 15 tuổi, các em được vào học ở trường trung học cơ sở (từ lớp 6 - 9). Lứa tuổi này có một vị trí đặc biệt và tầm quan trọng trong thời kỳ phát triển của trẻ em, vì nó là thời kỳ chuyển tiếp từ tuổi thơ sang tuổi trưởng thành và được phản ánh bằng những tên gọi khác nhau như: “thời kỳ quá độ“, “tuổi khó bảo“, “tuổi khủng hoảng “, “tuổi bất trị “...
Đây là lứa tuổi có bước nhảy vọt về thể chất lẫn tinh thần, các em đang tách dần khỏi thời thơ ấu để tiến sang giai đoạn phát triển cao hơn(người trưởng thành) tạo nên nội dung cơ bản và sự khác biệt trong mọi mặt phát triển: thể chất, trí tuệ, tình cảm, đạo đức… của thời kỳ này. Ở lứa tuổi thiếu niên có sự tồn tại song song “vừa tính trẻ con, vừa tính người lớn”, điều này phụ thuộc vào sự phát triển mạnh
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ mẽ về cơ thể, sự phát dục, điều kiện sống, hoạt động…của các em. Mặt khác, ở những em cùng độ tuổi lại có sự khác biệt về mức độ phát triển các khía cạnh khác nhau của tính người lớn - điều này do hoàn cảnh sống, hoạt động khác nhau của các em tạo nên. Hồn cảnh đó có cả hai mặt: Những yếu điểm của hồn cảnh kìm hãm sự phát triển tính người lớn: trẻ chỉ bận vào việc học tập, khơng có những nghĩa vụ khác, nhiều bậc cha mẹ có xu thế khơng để cho trẻ hoạt động, làm những cơng việc khác nhau của gia đình, của xã hội. Những yếu tố của hoàn cảnh thúc đẩy sự phát triển tính người lớn: sự gia tăng về thể chất, về giáo dục, nhiều bậc cha mẹ quá bận, gia đình gặp khó khăn trong đời sống, địi hỏi trẻ phải lao động nhiều để sinh sống. Điều đó đưa đến trẻ sớm có tính độc lập, tự chủ hơn. Phương hướng phát triển tính người lớn ở lứa tuổi này có thể xảy ra theo các hướng sau: Đối với một số em, tri thức sách vở làm cho các em hiểu biết nhiều, nhưng còn nhiều mặt khác nhau trong đời sống thì các em hiểu biết rất ít. Có những em ít quan tâm đến việc học tập ở nhà trường, mà chỉ quan tâm đến những vấn đề làm thế nào cho phù hợp với mốt, coi trọng việc giao tiếp với người lớn, với bạn lớn tuổi để bàn bạc, trao đổi với họ về các vấn đề trong cuộc sống, để tỏ ra mình cũng như người lớn. Ở một số em khác khơng biểu hiện tính người lớn ra bên ngồi, nhưng thực tế đang cố gắng rèn luyện mình có những đức tính của người lớn như: dũng cảm, tự chủ, độc lập …còn quan hệ với bạn gái như trẻ con. Trong những giai đoạn phát triển của con người, lứa tuổi thiếu niên có một vị trí và ý nghĩa vơ cùng quan trọng. Đây là thời kỳ phát triển phức tạp nhất, và cũng là thời kỳ chuẩn bị quan trọng nhất cho những bước trưởng thành sau này. Thời kỳ thiếu niên quan trọng ở chỗ: trong thời kỳ này những cơ sở, phương hướng chung của sự hình thành quan điểm xã hội và đạo đức của nhân cách được hình thành, chúng sẽ được tiếp tục phát triển trong tuổi thanh niên. Hiểu rõ vị trí và ý nghĩa của giai đoạn phát triển tâm lý thiếu niên, giúp chúng ta có cách đối xử đúng đắn và giáo dục để các em có một nhân cách tồn diện.
Đời sống của học sinh trung học cơ sở trong xã hội: Ở lứa tuổi này các em được thừa nhận như một thành viên tích cực và được giao một số công việc nhất định trên liều lĩnh vực khác nhau như tuyên truyền cổ động, giữ trật tự đường phố,
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ giúp đỡ gia đình thương binh, liệt sĩ, bổ túc văn hóa... Thiếu niên thích làm cơng tác xã hội: Có sức lực, đã hiểu biết nhiều, muốn làm được những công việc được mọi người biết đến, nhất là những công việc cùng làm với người lớn. Các em cho rằng công tác xã hội là việc làm của người lớn và có ý nghĩa lớn lao. Do đó được làm các cơng việc xã hội là thể hiện mình đã là người lớn và muốn được thừa nhận mình là người lớn. Hoạt động xã hội là hoạt động có tính chất tập thể, phù hợp với sở thích của thiếu niên. Do tham gia công tác xã hội, mà quan hệ của học sinh trung học cơ sở được mở rộng, kinh nghiệm cuộc sống phong phú lên, nhân cách của thiếu niên được hình thành và phát triển.
1.3.5. Nội dung quản lí trƣờng học nhằm hạn chế học sinh bỏ học
1.3.5.1. Quản lí sĩ số học sinh
Để quản lí sĩ số học sinh trước tiên cần có hệ thống hồ sơ, sổ sách trong đó có đầy đủ thơng tin về học sinh được phân loại theo lớp, khối lớp... Các thơng tin mà nhà trường cần quản lí là Họ tên, giới tính, năm sinh, địa chỉ gia đình, tên phụ huynh, nghề nghiêp, điện thoại, e-mail... Ngồi ra mỗi học sinh cần có sổ liên lạc giữa nhà trường và gia đình để thơng tin về kết quả học tập và việc thực hiện nội qui, nề nếp học tập...
Hệ thơng hồ sơ quản lí sĩ số học sinh cần được tổ chức bảo quản và có cán bộ chịu trách nhiệm quản lí. Nhà trường cần phân công trách nhiệm cho GV bộ môn, GV chủ nhiệm, cán bộ lớp trong việc theo dõi giám sát học sinh đi học hàng ngày để kịp thời nắm bắt được học sinh tình hình đi học của học sinh....
1.3.5.2. Quản lí nề nếp học tập của học sinh
Quản lý nề nếp học tập của HS là quản lý việc thực hiện nội qui, qui định của nhà trường về việc học tập trong trường. Quản lí nề nếp bao gồm các hoạt động để theo dõi học sinh đến lớp, tham gia học tập, hoạt động theo kế hoạch của nhà trường. Các hoạt động trong giờ lên lớp là những hoạt động mà HS phải thực hiện các nhiệm vụ như: thực hiện nội quy, quy chế học tập; thực hiện các nhiệm vụ trong giờ lên lớp.
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ - Các hoạt động ngoài giờ lên lớp là những nhiệm vụ do nhà trường, GV bộ môn, GV chủ nhiệm giao mà HS phải thực hiện trong thời gian không lên lớp (các hoạt động này như làm các bài tập, chuẩn bị bài, các hoạt động tham gia ở gia đình, địa phương, v.v...).
Quản lý hoạt động học tập phải đồng thời quản lý hoạt động vui chơi. Các hoạt động phong trào được tổ chức có kế hoạch, có chương trình trong từng tháng, học kỳ, đảm bảo đồng thời hợp lý giữa vui chơi và học tập, khơng làm ảnh hưởng đến q trình học tập của các em.
Sự phối hợp các lực lượng GD (gia đình - nhà trường - xã hội) trong quản lý nề nếp học của HS rất quan trọng. Vì vậy, Hiệu trưởng cần tổ chức phối hợp tốt giữa GV chủ nhiệm – Tổng phụ trách Đội - Hội cha mẹ HS đưa HS vào nền nếp,