TT TÊN CÁC BIỆN PHÁP
Mức độ cần thiết (%) Rất
cần thiết
Cần
thiết cần thiết Khơng
1 Chỉ đạo về chun mơn cấp phịng 75
93.75%
5 6.25%
00 00% 2 Chỉ đạo về quản lí học sinh cấp phịng 78
97.5% 02 2.5% 00 00% 3 Biện pháp hành chính 80 100% 00 00% 00 00%
4 Biện pháp chuyên môn 55
68.75% 20 37.5% 05 6.25% 5 Biện pháp xã hội 60 75% 14 17.5% 06 7.5%
6 Biện pháp kinh tế - công nghệ 69
86.25%
02 8,75%
04 5%
Bảng 3.25 Khảo sát tính khả thi của các biện pháp:
TT TÊN CÁC BIỆN PHÁP Mức độ khả thi (%) Rất khả thi Khả thi Không khả thi
1 Chỉ đạo về chun mơn cấp phịng 68
85%
10 12.5%
02 2.5% 2 Chỉ đạo về quản lí học sinh cấp phịng 73
91.25% 05 6.25% 02 2.5% 3 Biện pháp hành chính 76 95% 03 3.75% 01 1.25%
4 Biện pháp chuyên môn 69
86.25% 07 8.75% 04 5% 5 Biện pháp xã hội 74 92.5% 04 5% 02 2.5%
6 Biện pháp kinh tế - công nghệ 72
90%
06 7.5%
02 2.5%
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Theo số liệu từ bảng 2.24, 2.25, nhận thấy rằng: các cán bộ quản lý Phòng Giáo dục - Đào tạo và cán bộ quản lý ở các trường THCS trên địa bàn huyện Vị Xuyên đã cho ý kiến về mức độ cần thiết và khả thi của các biện pháp đưa ra phần lớn là rất cao, chỉ một phần nhỏ cho là không cần thiết và không khả thi. Với kết quả trên, tin rằng các biện pháp nhằm hạn chế tình trạng học sinh THCS bỏ học ở huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang dựa trên cơ sở lý luận, thực trạng học sinh THCS bỏ học và thực trạng công tác quản lý nhằm hạn chế tình trạng học sinh bỏ học ở các trường THCS là rất cần thiết và khả thi
3.5. Kết luận chƣơng 3
Cơng tác duy trì sĩ số học sinh hạn chế học sinh bỏ học lưa ban hiện nay là một vấn đề khó khăn đối với trường ở vùng kinh tế khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Để thực hiện hồn thành cơng tác phổ cập THCS và làm tốt công tác duy trì sĩ số học sinh, hạn chế học sinh bỏ học, qua nghiên cứu các biện pháp nhằm hạn chế bỏ học ở các trường THCS có hiệu quả thì cần có sự kết hợp đồng bộ các biện pháp ở tầm vĩ mô và vi mô. Đặc biệt vai trị quản lý ở cấp độ vi mơ của các cơ sở giáo dục là các nhà trường luôn là then chốt, trách nhiệm của các CB quản lý, CBGV các đơn vị trường học cần xác định:
Tất cả các hoạt động giáo dục trong nhà trường có đạt kết quả cao hay thấp đều phụ thuộc vào nhà quản lý đặc biệt là hiệu trưởng là người chỉ đạo đồng thời cũng là người gương mẫu thực hiện các phong trào đó đồng thời hướng dẫn cập dưới thực hiện tốt kế hoạch đề ra. Vậy trong cơng tác duy trì sĩ số chống học sinh bỏ học là công tác chủ nhiệm hết sức quan trọng. Hiệu trưởng ngay đầu năm học cần chọn giáo viên có kinh nghiệm, có năng lực chuyên môn vững vàng, hiểu được tâm lý lứa tuổi học sinh, có uy tín với phụ huynh học sinh, có lịng nhân ái, có tâm huyết với học sinh, có năng lực lãnh đạo, tổ chức điều khiển lớp để làm công tác chủ nhiệm.
Trong hội đồng sư phạm phải có sự phối kết hợp nhịp nhàng giữa các bộ phận, đoàn thể ( Giáo viên chủ nhiệm với giáo viên bộ mơn, đồn, đội, cơng đồn
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ ,các tổ chuyên môn ); mọi thành viên trong nhà trường đều có tinh thần trách nhiệm cao trong cơng tác .
Phải xây dựng nhà trường là ngơi nhà thứ hai của tồn thể cán bộ giáo viên công viên và học sinh, vậy nhà trưởng phải có đủ cơ sở vật chất phục vụ cho công tác dạy và học; đảm bảo an ninh trật tự cho nhà trường; giáo viên phải thương yêu học sinh, quý trọng học sinh, động viên khuyến khích khen ngợi những thành tích nhỏ nhất của học sinh để cho học sinh thầy được thầy cô như là người cha người mẹ thứ hai của mình và làm cho học sinh khi đến trường cảm thấy vui, khơng phải lo vì cơ thầy la mắng .
Thường xuyên huy động đầu tư, xây dựng cơ sở vật chất trường lớp như đủ các phịng học, phịng truyền thống phịng, phịng bộ mơn, sân chơi bãi tập, vệ sinh nước sạch .
Hiệu trưởng là người nhận thức đúng đắn về cơng tác duy trì sĩ số, hiệu trưởng phải có những tác động mạnh nhằm chuyển biến và nâng cao nhận thức của cấp Ủy, chính quyền địa phương, các ban ngành đồn thể, các xã, thơn, cha mẹ học sinh thấy được tầm quan trọng của việc học tập của con em mình để phối kết hợp làm tốt cơng tác duy trì sĩ số học sinh .
Làm cho cha mẹ học sinh thấy được tầm quan trọng của nhà trường của thầy cô giáo đối với việc học tập của học sinh cũng như biện pháp chống học sinh bỏ học đạt kết quả tốt . Vậy giáo viên đến thăm hỏi, động viên tuyên truyền cho cha mẹ học sinh tạo điều kiện cho con em học tập, động viên các em bỏ học trở lại lớp. Giáo viên chủ nhiệm đặt ra kế hoạch đến thăm gia đình phụ huynh học sinh.
Để làm tốt cơng tác vận động phối hợp hiệu trưởng phải có uy tín trong nhân dân, trong học sinh và đồng nghiệp, phải xây dựng kế hoạch hoạt động của nhà trường phải cụ thể hóa cơng việc cho phù hợp với thực tế của nhà trường, có mối quan hệ tốt với các cấp Ủy Đảng, chính quyền địa phường và các lực lượng khác ngồi nhà trường.
Cơng tác duy trì sĩ số học sinh là thường xuyên liên tục có sự phân công nhiệm vụ cụ thể cho giáo viên chủ nhiệm lớp, giáo viên bộ môn phải năm bắt hàng
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ ngày, phải thường xun kiểm tra đơn đốc đồng thời có những biện pháp kịp thời để có hiệu quả cao .
Qua quá trình cơng tác tại đơn vị cũng như qua tham khảo tài liệu đặc biệt là tình hình duy trì sĩ số - hạn chế bỏ học của trường, bản thân tôi thấy rằng đây là một vấn đề cấp thiết toàn xã hội đang quan tâm đặc biệt là chúng ta đang thực hiện cuộc vận động “hai không„ và phong trào xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực.”của Bộ giáo dục phát động . Vậy địi hỏi những người quản lý giáo dục phải có các biện pháp căn bản làm cơ sở cho việc quản lý. Song biện pháp chỉ có hiệu quả khi nhà quản lý phải có tâm: tâm huyết với nghề, trách nhiệm cao cả của mình với học sinh với nhân dân, có tầm nhìn chiến lược, xây dựng mối đồn kết trong hội đồng sư phạm đoàn kết, phối hợp với các ban ngành, đoàn thể nơi địa bàn trường đóng
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận
Trong những năm gần đây, công tác giáo dục và đào tạo ở huyện Vị Xuyên có nhiều chuyển biến tích cực, góp phần nâng cao mặt bằng dân trí, chất lượng nguồn lao động, đưa nền kinh tế - xã hội huyện nhà không ngừng phát triển. Tuy nhiên, công tác giáo dục và đào tạo ở huyện Vị Xuyên vẫn còn mặt hạn chế. Vấn đề đáng quan tâm nhất là tình trạng học sinh bỏ học đang ở mức báo động. Cụ thể:
+ Năm học 2000 – 2010 tỷ lệ học sinh THCS bỏ học là 5,4 %. + Năm học 2010 - 2011 tỷ lệ học sinh THCS bỏ học là 3,6 %. + Năm học 2011 - 2012 tỷ lệ học sinh THCS bỏ học là 3,4 %.
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng học sinh bỏ học: Kinh tế-xã hội; nhà trường; gia đình và bản thân học sinh. Kinh tế - xã hội đã ảnh hưởng sâu sắc đến sự nghiệp giáo dục và đào tạo. Việc giải quyết các vấn đề của giáo dục, của nhà trường khơng thể thốt ly khỏi cộng đồng Các nguyên nhân nổi trội dẫn đến tình trạng học sinh bỏ học là do các em học kém dẫn đến chán nản rồi bỏ học; do gia đình khó khăn nên cho con nghỉ học đi làm kiếm tiền phụ giúp gia đình; gia đình thiếu quan tâm đến việc học của con cái; ảnh hưởng của bạn bè xấu; do cơ sở vật chất của trường còn nghèo nàn chưa thu hút được học sinh; do một số giáo viên còn cứng nhắc trong giáo dục và giảng dạy.
Nhà trường THCS, với vai trò là trung tâm, nòng cốt, phối hợp chặt chẽ với cộng đồng cơ sở, đưa nhà trường hồ vào đời sống kinh tế, chính trị, văn hố xã hội ở địa phương thì nguyên nhân cốt lõi khiến học sinh bỏ học sẽ sớm được hạn chế tối đa.
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, phân tích thực trạng học sinh bỏ học và biện pháp chỉ đạo của phòng, của các trường THCS trên địa bàn huyện Vị Xuyên, đồng thời căn cứ vào những định hướng cho việc đề xuất các biện pháp QL nhằm hạn chế tình trạng HS bỏ học, tác giả đã đề xuất một số biện pháp QL về vấn đề này như sau:
- Biện pháp chỉ đạo của phòng GD&ĐT + Chỉ đạo về chuyên mơn
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ + Chỉ đạo về quản lí học sinh
- Biện pháp quản lí ở cấp trường THCS + Biện pháp hành chính
+ Biện pháp chuyên môn + Biện pháp xã hội
+ Biện pháp kinh tế - công nghệ
Các biện pháp này đã được khảo nghiệm về mặt nhận thức của một số chuyên gia để biết được mức độ cần thiết và khả thi của từng biện pháp. Mặt khác, dựa trên những kinh nghiệm phịng chống, ngăn ngừa tình trạng học sinh THCS bỏ học của cán bộ quản lý và giáo viên có kinh nghiệm, đã đưa ra qua các lần hội thảo về tình trạng học sinh bỏ học. Qua đó, có thể khẳng định thêm sự cần thiết và tính khả thi của biện pháp đã nêu trên.
2. Kiến nghị
2.1. Đối với Phòng Giáo dục và đào tạo huyện Vị Xuyên:
- Tổ chức bồi dưỡng nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên qua những lần hội thảo phòng chống, ngăn ngừa hạn chế tình trạng học sinh THCS bỏ học.
- Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị và đội ngũ giáo viên đồng bộ cho các trường.
- Mở các lớp bồi dưỡng cho đội ngũ cán bộ quản lý và chuyên môn cho giáo viên thường xuyên.
- Có chế độ khen thưởng kịp thời cho cá nhân và đơn vị làm tốt cơng tác duy trì sĩ số học sinh, bằng vật chất cũng như tinh thần.
2.2. Đối với các trƣờng THCS trong huyện
- Phối kết hợp chặt chẽ với địa phương, với các lực lượng xã hội khác, với Hội cha mẹ học sinh trong việc vận động học sinh bỏ học trở lại trường, giúp đỡ học sinh có hồn cảnh khó khăn.
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ - Tổ chức thường xuyên các cuộc hội thảo về vấn đề học sinh bỏ học, để nâng cao nhận thức cho tập thể cán bộ quản lý, giáo viên, công nhân viên trong nhà trường.
- Tổ chức cho giáo viên được tham gia các lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ một cách thường xuyên.
- Tổ chức nhiều hoạt động để không ngừng nâng cao chất lượng dạy và học, hạn chế lưu ban, cải tiến sinh hoạt tổ, nhóm chun mơn, tạo ra các phong trào thi đua học tập để thu hút học sinh.
2.3. Đối với cha mẹ học sinh
- Cần quan tâm hơn nữa đến việc học tập của con em, tạo mối liên hệ thông tin hai chiều với nhà trường để cùng phối hợp giáo dục các em.
- Tạo điều kiện và hỗ trợ các hoạt động của nhà trường.
2.4. Đối với xã hội
- Có trách nhiệm trong việc xây dựng một môi trường học tập và vui chơi lành mạnh cho học sinh.
- Tạo ra phong trào xã hội hoá giáo dục, hướng dư luận vào việc lên án và ngăn chặn các hành vi vi phạm đạo đức, pháp luật, gây ảnh hưởng xấu đến thế hệ trẻ.
- Đối với các cấp chính quyền: có sự chỉ đạo cụ thể cho các ban ngành đoàn thể, đưa việc tuyên truyền vận động học sinh bỏ học trở lại trường. Giao trách nhiệm cụ thể cho từng chi bộ ở từng thôn, xã - thị trấn về việc giúp đỡ học sinh có hồn cảnh khó khăn ở địa phương được đi học, về việc vận động học sinh trở lại trường.
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (1987). Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ tư khố VI. Nhà xuất bản Sự thật, Hà Nội.
2. Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (1991). Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII. Nhà xuất bản Sự thật, Hà Nội.
3. Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (1993). Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ tư khố VII. Nhà xuất bản Sự thật, Hà Nội.
4. Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (1997). Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.
5. Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2001). Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
6. Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2006). Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
7. Báo cáo tổng kết các năm học 2009-2010; 2010-2011; 2011-2012 của các trường THCS: Vị Xuyên, Việt Lâm, Tùng Bá, Cao bồ, Thượng sơn, Phong Quang, Ngọc Linh. Huyện Vị Xuyên.
8.Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hùng. Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai - vấn đề và giải pháp NXB chính trị quốc gia. Hà Nội, 2004.
9.Bộ GD&ĐT-Vụ GDTHPT - Viện nghiên cứu phát triển giáo dục (10-1997). Chiến lược giáo dục THPT từ nay đến năm 2020, Lưu hành nội bộ.
10.Bộ GD&ĐT (2000). Điều lệ trường THCS. Nhà xuất bản giáo dục Hà Nội 11.Bộ GD&ĐT (1992). Điều lệ Hội cha mẹ học sinh.
12.Bộ GD&ĐT (1993). Tiếp tục đổi mới sự nghiệp giáo dục và đào tạo.
13.Bộ GD&ĐT (2000). Quyết định ban hành quy chế thực hiện dân chủ hoá trong hoạt động của nhà trường (số 04/2000/QĐ-BGD&ĐT).
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 15. Chính phủ. Nghị quyết số 05/2005/NQ-CP về đẩy mạnh xã hội hoá các hoạt
động GD, ý tế, văn hoá và TDTT.
16. Phạm Minh Hạc (1999). Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa của thế kỷ XXI. Nhà xuất bản chính trị quốc gia-Hà Nội.
17. Hội khuyến học Việt Nam. Hội khuyến học làm nòng cốt phối hợp các lực lượng xã hội đẩy mạnh phong trào khuyến học, khuyến tài, xây dựng XHHT. (tháng 5 năm 2008)
18. Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng. Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm. Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội.
19. Đặng Thành Hưng (2002), Dạy học hiện đại: Lí luận - Biện pháp - Kĩ thuật,
NXB Đại học quốc gia, Hà Nội.
20. Đặng Thành Hưng (2010), Bản chất của quản lý GD, Tạp chí KHGD số 60
Tháng 9, Hà Nội.
21. Đặng Thành Hưng (2010), Quản lý GD và quản lý trường học, Tạp chí Quản lý GD, số 17/10, Hà Nội.
22. Trần Kiểm - Bùi Minh Hiền (2006). Quản lý và lãnh đạo nhà trường. Tài liệu bài giảng cao học quản lý giáo dục.
23. Hồ Chí Minh về vấn đề giáo dục (1990). Nhà xuất bản Giáo dục - Hà Nội.