2.1.1 .Tình hình tự nhiên, kinh tế-xã hội của huyện Vị Xuyên
2.1.2. Tình hình phát triển giáo dục ở huyện Vị Xuyên
* Những thuận lợi-Khó khăn
- Thuận lợi: Đội ngũ giáo viên được bổ sung, đáp ứng cơ bản nhu cầu giáo viên các cấp học, bậc học. Hệ thống mạng lưới trường, lớp với cơ sở vật chất tương đối đầy đủ, đảm bảo cho học sinh có mơi trường học tập tốt. Cơng tác xã hội hố giáo dục từng bước phát triển, đặc biệt mơ hình nội trú dân ni được mở rộng tạo
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ điều kiện cho con em đồng bào dân tộc, vùng khó khăn được đến trường để học tập, đảm bảo duy trì sĩ số.
- Khó khăn: Cấp uỷ chính quyền ở một số xã chưa có giải pháp tích cực cho
công tác giáo dục, chưa thường xuyên quan tâm đến việc củng cố và duy trì sĩ số nên cịn có tình trạng học sinh bỏ học. Đội ngũ giáo viên cơ cấu không đồng bộ, chất lượng giảng dạy của một bộ phận giáo viên chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới, trình độ cơng nghệ thơng tin của cán bộ quản lí, giáo viên cịn yếu. Một bộ phận học sinh chưa chuyên cần học tập, nhận thức còn hạn chế. Cơ sở vật chất, trang thiết bị còn thiếu ở một số đơn vị trường học nhất là các phòng chức năng, phịng học bộ mơn, trang thiết bị hỗ trợ dạy học như máy chiếu ...
* Tỷ lệ huy động: - Ngành học mầm non:
+ Nhà trẻ: 114 lớp = 1567 cháu = 39,1%; + Mẫu giáo: 256 lớp = 5437 cháu = 93,5%
Riêng tỷ lệ huy động trẻ 5 tuổi đi mẫu giáo đạt 99,8 - Ngành học phổ thông:
+ Tiểu học: Tổng số 462 lớp = 8770 HS. Tổng.
Tỷ lệ huy động 6 tuổi vào lớp 1: 1.804 /1.806, đạt 99,9%.
+ Trung học cơ sở: Tổng số: 212 lớp = 5718 học sinh.
Tỷ lệ huy động trẻ 6-14 tuổi đến trường đạt 99,1%.
* Về cơ sở vật chất: Tổng số phịng học hiện có: 1.190. Trong đó có: 663
phịng học kiên cố; 323 phòng học cấp IV; 204 phòng học tạm, nhờ mượn. Phịng thư viện: 58; phịng thí nghiệm: 01; phịng học bộ mơn 35; Phịng học tin học: 10 phòng. Cơ bản đảm bảo đủ điều kiện về cơ sở vất chất phục vụ công tác dạy và học. Giáo viên sử dụng tương đối hiệu quả đồ dùng dạy học sẵn có, ứng dụng CNTT trong giảng dạy. Nhiều trường bổ sung đồ dùng dạy học qua phong trào tự làm đồ dùng đã dần khắc phục được tình trạng thiếu đồ dùng dạy học. Cơng tác xã hội hố giáo dục ngày càng phát triển và đã thu hút được sự quan tâm của các tầng lớp xã
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ hội, các đoàn thể, các doanh nghiệp và nhân dân các dân tộc với mục đích và ý nghĩa cao đẹp. Đẩy mạnh các hoạt động chuyên môn, từng bước củng cố và nâng cao chất lượng dạy - học.
* Chất lƣợng giáo dục toàn diện:
- Mầm non:
+ Về cân nặng: Trẻ phát triển bình thường: 6323/7004 = 90,3%; Trẻ suy dinh dưỡng 681/7004, chiếm 9.7% .
+ Về phát triển chiều cao của trẻ: Trẻ phát triển bình thường: 6802/7004, đạt: 97.1%; Trẻ thấp cịi: 202/7004 trẻ chiếm tỷ lệ : 2.9 %
- Tiểu học: Tổng số 8717 học sinh.
+ Hạnh kiểm: Đạt: 8715/8717 = 99,98%; Chưa đạt: 02/8717 = 0,02%. + Học lực:
- Tiếng Việt: Giỏi 1324/8717 = 15,2%; Khá: 2625/8717 = 30,1%; TB: 3969/8717 = 45,5%; Yếu: 799/8717 = 9,2%; - Toán: Giỏi 1748/8717 = 20,1%; Khá: 2414/8717 = 27,7%; TB: 3712/8717 = 42,6%; Yếu: 843/8717 = 9,7%. - THCS: Tổng số 5718 học sinh. + Hạnh kiểm: Tốt 2252 = 39,38%, Khá 2378 = 41,59%; TB 1026 = 17,94%, Yếu 62 = 1,08% + Học lực: Giỏi 136 = 2,38% ; Khá 1219 = 21,32% ; TB 3397 = 59,41%; Yếu 946 = 16,54% ; kém 20 = 0,35% * Công tác nội trú, bán trú
- MN: Số trường tổ chức ăn bán trú là: 26/26 trường đạt 100%; Tổng số trẻ ăn bán trú là: 3386/ 7004 = 48.3%. Trong đó số trẻ em mẫu giáo 3 - 5 tuổi được hỗ trợ ăn trưa là 2909 cháu.
- TH và THCS: Số trường có học sinh bán trú dân ni: 27 trường; - Số học sinh bán trú dân nuôi: 2916 học sinh.
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/
* Công tác phổ cập giáo dục:
- Phổ cập giáo dục Mầm non cho trẻ 5 tuổi: Tập trung hướng dẫn chỉ đạo và
kiểm tra giúp các trường khắc phục những hạn chế trong quá trình thực hiện đề án Phổ cập giáo dục Mầm non cho trẻ 5 tuổi. Đến nay có 07 xã được cơng nhận đạt chuẩn PCGDMN cho trẻ 5 tuổi. Theo kế hoạch, năm 2013 đề nghị công nhận mới cho 08 đơn vị (Xã Phú linh; xã Trung Thành; xã Linh Hồ; xã Cao Bồ; xã Phương
Tiến; xã Kim Linh; xã Thuận Hoà; xã Thanh Thuỷ) đạt chuẩn Quốc gia về phổ cập
giáo dục Mầm Non cho trẻ 5 tuổi.
- Phổ cập GDTH đúng độ tuổi: Tổng số 24/24 xã đủ điều kiện công nhận đạt chuẩn quốc gia về phổ cập GDTH đúng độ tuổi năm 2012: trong đó có 4 xã đạt mức độ 2 và 20 xã đạt mức độ 1 theo Thông tư số: 36/2009/TT- BGDĐT
- Công tác chống mù chữ và giáo dục tiếp tục sau khi biết chữ: Năm 2012 Đẩy mạnh công tác chống mù chữ và phổ cập GDTH theo quy định; duy trì, thực hiện 24/24 xã, thị trấn đạt chuẩn quốc gia về chống mù chữ và phổ cập GDTH năm 2012.
- Công tác phổ cập giáo dục THCS: Năm 2013 duy trì 24/24 xã thị trấn đạt
chuẩn phổ cập GDTHCS theo tiêu chí của Bộ GD&ĐT.
* Hạn chế: Chất lượng giáo dục đào tạo chưa cao, chất lượng đại trà ở vùng
cao, vùng sâu so với trung tâm huyện lị và ven đường quốc lộ cịn nhiều chênh lệch. Năng lực chun mơn của một số cán bộ quản lí cịn hạn chế. Chất lượng giảng dạy của một bộ phận giáo viên chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới, nhiều GV còn thụ động trong soạn giảng, chưa đổi mới và sáng tạo nên chưa thu hút học sinh. Tình trạng học sinh bỏ học đã giảm nhiều nhưng chưa được khắc phục triệt để. Tình trạng học sinh khơng chun cần cịn phổ biến, cịn có tình trạng học sinh bỏ học ngay từ bậc tiểu học. Mặc dù đã được quan tâm đầu tư xây dựng CSVC trường học, nhưng hiện nay ở cấp tiểu học và mầm non vẫn cịn có 08 đơn vị trường học chưa được xây dựng nhà lớp học kiên cố tại trường chính (MN Lao Chải, MN Xín Chải, MN Thanh Đức, MN Phương Tiến, MN Sơn Ca, MN Hoa Hồng, TH B Minh Tân, TH B Ngọc Linh), vẫn cịn có lớp học, bàn ghế tạm bợ, không đúng quy cách, thiếu chỗ làm việc, nhà lưu trú cho giáo viên và học sinh nội trú dân ni. Trang thiết bị
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ dạy học phục vụ cho việc đổi mới phương pháp còn chậm so với yêu cầu. Một số trường còn học hai ca, ảnh hưởng lớn tới các hoạt động dạy và học trong nhà trường, đặc biệt là các hoạt động ngoại khoá, bồi dưỡng học sinh yếu kém, học sinh khá giỏi. Cơng tác xã hội hố giáo dục chưa được quan tâm đúng mức, chính quyền ở một số địa phương chưa thực sự vào cuộc để thực hiện kế hoạch, nhiệm vụ đào tạo ở địa phương; công tác tuyên truyền phổ biến chưa sâu rộng, nên một bộ phận gia đình phụ huynh chưa có sự nhận thức đúng đắn về cơng tác giáo dục.( trích từ
báo cáo phát triển giáo dục của huyện Vị Xuyên năm 2012)