Khối
Năm học Khối 6 Khối 7 Khối 8 Khối 9
2009 - 2010 142 128 319 141
2010 - 2011 158 127 42 34
Tổng cộng 300 255 361 175
Qua bảng 2.4: Nhận thấy học sinh hao hụt tập trung nhiều nhất ở khối lớp 8,
ít hơn là ở khối lớp 6 và 7.
Học sinh hao hụt tập trung cao nhất ở khối lớp 8 là vấn đề hợp với quy luật tâm, sinh lý của học sinh THCS. Ở lứa tuổi của học sinh lớp 8, các em đã có thể lao
987 909 984 817 845 751 1239 689 718 959 920 647 818 876 610 142 128 319 141 158 127 42 34
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ động góp phần giải quyết những khó khăn về kinh tế, hoặc gia tăng thu nhập cho gia đình. Chính vì thế, khi gia đình gặp khó khăn về kinh tế thì sẽ bắt các em bỏ học để giúp gia đình. Trường hợp gia đình khơng cho các em nghỉ học thì các em tự nghỉ học, bởi vì, ở tuổi này các em thường có tâm lý phóng đại khả năng của mình, đánh giá mình cao hơn thực tế, muốn khẳng định mình và đặc biệt là muốn mọi người xem trọng mình, cộng với tình đua địi, theo bạn bè nhưng khơng có đủ tiền đã đẩy học sinh lớp 8 đến con đường bỏ học để kiếm tiền giúp gia đình và đáp ứng những nhu cầu của bản thân.
Mặt khác ở tuổi của học sinh lớp 8, các em có nhu cầu được giao tiếp với bạn bè cùng lứa. Sự bất hoà trong quan hệ với bạn bè cùng lứa tuổi, sự thiếu bạn hoặc tình bạn bị phá vỡ đều dễ gây ra những xúc cảm nặng nề, được đánh giá như một bi kịch cá nhân. Điều đó có thể các em sẽ bị phê phán bởi xã hội, gia đình, nhà trường và bạn bè, làm cho các em cảm thấy cô đơn và không được cảm thông, chia sẻ. Tất cả những tình huống đó có thể đẩy các em đi tìm những người bạn ngồi lớp học, ngồi nhà trường và một số em bị lôi kéo vào những “băng đảng”, những tệ nạn xã hội… và cuối cùng là đến con đường bỏ học.
Lứa tuổi của học sinh lớp 8 chính là lứa tuổi khó khăn điển hình của học sinh THCS, nhiều nhà tâm lý đã dùng những thuật ngữ như: “tuổi khủng hoảng”, “tuổi bất trị”, “tuổi không thể giáo dục”… để chỉ lứa tuổi này. ở lứa tuổi này, các em thường không nghe lời cha mẹ, thầy cô, các em thường gây gổ, đánh nhau, bỏ học… để chứng tỏ mình là quan trọng. Tuy nhiên giai đoạn khó khăn này sẽ sớm trở lại vị trí cân bằng, nếu gia đình và nhà trường có thể giải quyết được bằng con đường giáo dục đúng đắn. Nghĩa là, một mặt người lớn phải hiểu được những thay đổi cơ bản của lứa tuổi này, thông cảm với những biểu hiện khác lạ của các em và có biện pháp giáo dục phù hợp.
Học sinh ở khối lớp 6 và 7 ít hao hụt hơn, vì ở tuổi này các em còn quá nhỏ để phụ giúp việc nhà, còn quá nhỏ để ra ngoài xã hội, để bị tác động bởi những tiêu cực từ người lớn và bạn bè xấu. Hơn nữa, các em còn quá nhỏ để tỏ ra bất mãn với môi trường xung quanh và đặc biệt đối với nhà trường, quan trọng hơn hết là các
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ em chưa bước sâu vào ngưỡng cửa “dậy thì”. Cho nên, những học sinh hao hụt ở lứa tuổi này có thể do lưu ban vì sự chuyển đổi mơi trường học tập gây “sốc” cho các em, có thể vì giao thơng khơng thuận tiện khi các em chuyển sang trường học mới, cộng thêm quan niệm học chỉ để biết chữ đã đẩy các em đến con đường bỏ học ở tuổi quá nhỏ.
Học sinh lớp 9, mặc dù chưa qua tuổi “nổi loạn”, mặc dù vẫn là đối tượng có thể giúp gia đình làm kinh tế, nhưng khi đã lên được lớp 9 thì trong tư tưởng của gia đình và bản thân học sinh đều có ý nghĩa là cố gắng học hết cấp THCS, cố gắng cầm được tấm bằng tốt nghiệp để có thể xin được việc làm, đã tạo động lực giữ chân các em ở lại trường.
- Về số lƣợng học sinh TN THCS. Bảng 2.5 Số lƣợng HS TN THCS năm 2009 đến 2012 ST T Trƣờng THCS 2009- 2010 % 2010-2011 % 2011-2012 % Trung bình % 1 THCS TT Vị Xuyên 82.1 98.4 97.8 92.7 2 THCS Cao Bồ 94.3 96.5 100 96.9 3 THCS Thượng Sơn 96.9 100 100 98.7 4 THCS Việt Lâm 96.9 100 97.2 98 5 THCS Ngọc Linh 97.0 100 98.2 98.4 6 THCS Phong Quang 100 97.8 100 99.2 7 THCS Tùng Bá 96.9 98.7 98 97.9 Cộng: 94.9 98.9 98.7 97.5
Trong ba năm qua tỷ lệ trung bình của học sinh vượt qua kỳ xét tuyển TN THCS của các trường là 97,5%. Trong đó có trường ở các vùng khó khăn thì tỷ lệ
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ tốt nghiệp có cao hơn các trường ngoài thị trấn là do nhiều em có điều kiện khó khăn, học yếu khơng theo kịp đã bỏ học, hay chuyển sang học bổ túc văn hóa. Các trường ngoài thị trấn Vị Xuyên, Việt lâm tỷ lệ học sinh mải chơi vi phạm, học lực yếu không đủ điều kiện xét TN cao.
- Về đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý:
Bảng 2.6 Về đội ngũ giáo viên (GV) năm học 2011- 2012
T T Tên trƣờng THCS Tổng số Nữ GV có tuổi trên 50 GV có tuổi nghề dƣới 10 năm Trình độ chun mơn Trên ĐH ĐH đẳng Cao Trung cấp 1 Thị trấn Vị Xuyên 65 36 1 33 1 26 36 1 2 THCS Cao Bồ 35 25 0 20 0 10 20 2 3 THCS Thượng Sơn 32 20 2 21 0 9 26 0 4 THCS Việt Lâm 47 19 3 18 0 17 27 2 5 THCS Ngọc Linh 34 20 1 24 0 24 29 0 6 THCS Phong Quang 27 14 0 14 0 7 17 2 7 THCS Tùng Bá 45 19 1 15 0 13 15 1 Tổng cộng 285 153 8 145 0 106 170 8 (%) 53.7 2.8 50.9 0.35 37.2 59.6 2.8
Qua tổng hợp số liệu giáo viên của bẩy trường THCS; nhận thấy rằng có 53.7% là giáo viên nữ, 50.9% giáo viên có tuổi nghề dưới 10 năm.
Trình độ chun mơn: có 0.35% trên đại học, 37.2% đạt trình độ ĐH; 59.6% trình độ cao đẳng, 2.8% trình độ trung cấp; số giáo viên có trình độ trung cấp là những giáo viên dạy thể dục, mĩ thuật, âm nhạc, làm tổng phụ trách đội… hoặc giáo viên có trình độ cao đẳng nhưng chưa hoàn chỉnh (học cao đẳng 2 năm). Những giáo viên này đang theo học các lớp hoàn chỉnh trình độ chun mơn.
Phần lớn giáo viên trẻ năng động, đều là dân địa phương trong huyện, một số ít giáo viên từ các tỉnh khác đến, tình hình đội ngũ tương đối ổn định.
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Trên cơ sở bảng 2.6, chúng ta thấy có vấn đề cần chú ý sau: Có đến quá nửa số cán bộ giáo viên là nữ và giáo viên có tuổi nghề dưới 10 năm công tác, tức là dưới 32 tuổi; đối với giáo viên, đây là độ tuổi đầy nhiệt huyết, yêu nghề, mến trẻ, tích cực trong mọi phong trào; mặc dù kinh nghiệm giảng dạy và giáo dục đạo đức cho học sinh chưa nhiều. Nhưng đối với giáo viên nữ, đây là độ tuổi sinh con, ni con, chăm sóc gia đình và phải đầu tư cho cơng việc giảng dạy, giáo dục ở trường, đây có thể nói là giai đoạn mà tâm lý người phụ nữ giáo viên có nhiều biến đổi nhất; nếu gia đình có hồn cảnh kinh tế ổn định thì sẽ giảm phần nào áp lực cho người giáo viên nữ trong vai trò người con, người vợ, người mẹ, người chăm sóc gia đình, người tham gia hoạt động sản xuất và hoạt động xã hội; nhưng nếu gia đình của người giáo viên nữ có hồn cảnh kinh tế khó khăn thì áp lực của người giáo viên nữ càng nặng nề. Tâm lý ảnh hưởng đến sinh lý; điều này làm cho giáo viên nữ ở độ tuổi này gặp nhiều khó khăn trong việc hồn thành nhiệm vụ trong nhà trường, gây ảnh hưởng không nhỏ đến việc giảng dạy và giáo dục học sinh
Bảng 2.7 Về đội ngũ CBQL ở các trƣờng (2011 - 2012) TT Tên trƣờng THCS B G H Nữ Đảng viên Tuổi đời Trình độ LLCT Trinh độ chuyên môn Quản lý trƣờng từ 3 năm trở lên Trên 45 Dƣới 40 trở xuống Trung cấp Sơ cấp Trên ĐH ĐH CĐ Trung cấp 1 THCS TT Vị Xuyên 3 1 3 1 2 2 1 0 3 0 0 2 2 THCS Cao Bồ 2 1 2 0 2 2 0 0 2 0 0 2 3 THCS Thượng Sơn 3 2 3 1 2 2 1 0 2 1 0 2 4 THCS Việt Lâm 3 0 3 1 2 1 2 0 3 0 0 2 5 THCS Ngọc Linh 3 2 3 1 2 2 1 0 3 0 0 2 6 THCS Phong Quang 2 1 2 0 2 1 1 0 2 0 0 1 7 THCS Tùng Bá 2 2 2 0 2 2 0 0 2 0 0 2 Tổng cộng 18 9 18 4 14 12 6 0 17 1 0 13 (%) 50 100 22.2 77.7 66.7 33.33 00 94.4 5.6 00 72.2
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Qua số liệu trên cho thấy tổng số CBQL là đảng viên chiếm 100%. Như vậy, họ vừa đồng thời đảm nhiệm các chức vụ chính quyền, vừa đảm nhiệm các chức vụ trong tổ chức đảng, đoàn thể khác; cho thấy phần lớn CBQL trường THCS thực sự là những người có uy tín trong tập thể.
Về thâm niên trong ngành: số cán bộ quản lý có thâm niên làm quản lý trên 3 năm chiếm tỷ lệ 72,2%; chứng tỏ, phần lớn CBQL là người có kinh nghiệm quản lý tập thể.
Phần lớn CBQL ở trường THCS có trình độ ĐH, và hầu hết đã qua các lớp LLCT là 66.7%; quá nửa trong số này từ 40 tuổi trở xuống. Với trình độ chun mơn, chính trị, với 77.7% tuổi đời dưới 40, đây sẽ là đội ngũ CBQL trẻ năng động, nhiệt tình, nhanh chóng thích nghi với sự đổi mới.
Về phổ cập giáo dục THCS theo chuẩn quốc gia:
Thực hiện PCGD THCS giai đoạn 2006 - 2010 của tỉnh Hà Giang và của huyện Vị Xuyên, hiện nay huyện có 24/24 xã, thị trấn duy trì đạt chuẩn phổ cập THCS. Tuy nhiên, là vùng kinh tế - xã hội cịn khó khăn cho nên cơng tác PCGD THCS vẫn là một thách thức, đòi hỏi các xã, thị trấn hàng năm phải tiến hành điều tra, vận động các đối tượng phổ cập đến lớp, thực hiện nghiêm túc công tác thống kê xử lý tài liệu, số liệu, lưu trữ hồ sơ. Nhưng thực tế cho thấy công tác PCGD THCS chỉ là công tác xử lý số liệu.
2.2. Thực trạng học sinh bỏ học ở các trƣờng thcs trên địa bàn huyện vị xuyên tỉnh hà giang
2.2.1. Nhận thức của CBQL, GV trƣờng THCS về bỏ học của học sinh.
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng học sinh bỏ học. Trước hết, chất lượng đầu vào của các cấp học không đều. Đối với những học sinh khơng có nền kiến thức cơ bản, đủ để học ở cấp cao hơn nhưng vì một lý do nào đó vẫn vượt qua các kỳ thi chuyển cấp, tất nhiên khơng thể theo kịp chương trình học mới khó hơn, đã trở nên chán học và cuối cùng là bị lưu ban.
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Khi đã bị lưu ban, không phải em nào cũng đủ bản lĩnh để học lại, rất nhiều em đã bỏ học do mặc cảm, xấu hổ hoặc buộc phải nghỉ học do quá tuổi. Có thể nói, ở đâu có nhiều học sinh lưu ban, ở đó có nhiều học sinh bỏ học.
Năng lực chuyên môn, ý thức trách nhiệm của một bộ phận giáo viên, nhất là giáo viên chủ nhiệm chưa cao. Sự kết hợp giữa giáo viên chủ nhiệm và tổ chức hội phụ huynh trong việc giáo dục học sinh yếu kém, học sinh cá biệt còn hạn chế. Việc thực hiện phân loại học sinh trong lớp để lên kế hoạch bồi dưỡng, tổ chức phụ đạo, giúp đỡ học sinh yếu kém trong các nhà trường phổ thơng hiện nay chưa thật tích cực. Trong khi, cơng việc này lại địi hỏi nhiều cơng sức, sự kiên trì và tâm huyết của những người có liên quan. Tình hình quản lý nề nếp học tập của học sinh hiện nay cũng đang có vấn đề. Đối với những học sinh lười học, học kém thì việc phải ngồi liên tục trong lớp ở tất cả các tiết học, các buổi học thực sự là một “cực hình”. Khi đó, sức nặng của bản nội quy nhà trường không đủ để răn đe nên những học sinh này ln tìm cách trốn học. Trốn học nhiều làm cho kết quả học tập ngày càng giảm sút, điểm tổng kết thấp dưới trung bình, tất nhiên phải lưu ban.
Bên cạnh đó, do bận rộn với công việc mưu sinh nên rất nhiều phụ huynh đã khơng quản lý nổi tình hình học tập của con em mình, cứ thấy con em hàng ngày đi học nhưng thực tế chúng đi đâu, làm gì phụ huynh khơng hề biết. Thậm chí có phụ huynh khi thấy nhà trường mời đến họp xét kỷ luật học sinh mới biết con mình đã vi phạm nghiêm trọng nội quy nhà trường hoặc bỏ học dài ngày.
Để giải quyết triệt để tình trạng học sinh bỏ học khơng phải là việc dễ dàng, cần có các giải pháp đồng bộ. Trước hết cần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện để giảm tỷ lệ học sinh yếu kém. Muốn làm được điều này, ngay từ đầu năm học phải tiến hành phân loại học lực của học sinh thật chính xác, tổ chức ngay một đợt khảo sát chất lượng đầu năm và cần phải tiến hành thật nghiêm túc, việc đánh giá học sinh phải được thực hiện một cách khách quan, chính xác, cơng bằng.
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Sau khi đã có kết quả phân loại học lực học sinh, cần lựa chọn những giáo viên có năng lực chun mơn và nghiệp vụ sư phạm tốt, tiến hành phụ đạo, bồi dưỡng kiến thức cho những học sinh yếu kém. Mục tiêu của phong trào chống tình trạng học sinh “ngồi nhầm lớp”, khơng phải cho học sinh ở lại được nhiều, mà phải tìm biện pháp nâng cao trình độ để học sinh có thể lên lớp và tiếp thu được kiến thức mới. Hiện nay, hầu như tất cả học sinh học xong THCS đều có nguyện vọng học lên THPT, nhưng trong thực tế khơng phải em nào cũng đủ trình độ để học tiếp. Do vậy, công tác phân luồng hướng nghiệp cần được chú trọng ngay từ cấp học THCS. Đặc biệt là đối với học sinh lớp 9.
Nên có sự định hướng để những học sinh có học lực yếu kém khơng thể tiếp nhận được khối lượng kiến thức ở bậc học cao hơn có thể chọn học một nghề phù hợp. Phụ huynh và học sinh cần nhận thức được rằng khi đã không đủ khả năng, năng lực học lên THPT, việc mạnh dạn đi học nghề là giải pháp để đảm bảo cuộc sống tương lai sau này.
Cần tăng cường sự phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội. Cụ thể, cần có một sự phối hợp chặt chẽ, có chiều sâu giữa: Ban giám hiệu - Giáo viên chủ nhiệm - Cha mẹ học sinh - Chính quyền, đoàn thể địa phương để tất cả những học sinh có biểu hiện sa sút về học tập hoặc vi phạm nội quy, vi phạm pháp luật phải được quản lý và có biện pháp ngăn ngừa, giáo dục ngay từ đầu. Hơn lúc nào hết, đối với những học sinh này rất cần sự nghiêm khắc mà bao dung, độ lượng, nhiệt tình của mọi người trong xã hội.
Một biện pháp quan trọng khác là cần khuyến khích, tơn vinh những giáo viên sau một năm học đã có cơng giáo dục học sinh cá biệt, học sinh yếu kém. Thực tế cho thấy, giáo dục một học sinh cá biệt, có học lực yếu kém mất nhiều công sức, thời gian khơng kém gì so với việc bồi dưỡng một học sinh giỏi.
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/
Bảng 2.8 Chất lƣợng giáo dục 2 mặt ở năm học 2011 – 2012( theo báo cáo của PGD Vị Xuyên)