Biện pháp chuyên môn

Một phần của tài liệu Hạn chế bỏ học ở trường Trung học cơ sở trong quản lý trường học trên địa bàn huyện vị xuyên tỉnh Hà Giang (Trang 86 - 90)

2.1.1 .Tình hình tự nhiên, kinh tế-xã hội của huyện Vị Xuyên

3.2. Các biện pháp hạn chế bỏ học ở trường thcs trên địa bàn huyện vị xuyên

3.2.2. Biện pháp chuyên môn

a/ Mục tiêu của biện pháp.

Nâng cao năng lực chuyên môn, kỹ năng sư phạm cho giáo viên bộ môn, nghệ thuật chủ nhiệm lớp cho giáo viên chủ nhiệm. Nâng cao lương tâm, trách nhiệm nhà giáo với lòng yêu nghề, mến trẻ, yêu nước, yêu chế độ…

Tạo sự gắn kết chặt chẽ giữa giáo viên bộ mơn, giáo viên chủ nhiệm và các đồn thể trong nhà trường, nhằm tạo được sức mạnh tổng hợp trong việc ngăn ngừa và phịng chống tình trạng học sinh bỏ học.

b/ Cách thức thực hiện biện pháp

- Nhà trường cần điều chỉnh tất cả các hoạt động để có thể hạn chế được tình trạng học sinh bỏ học có hiệu quả như:

Hoạt động của tổ chủ nhiệm, hoạt động giảng dạy và giáo dục của giáo viên bộ môn và hoạt động của Đồn thanh niên Cộng sản Hồ Chí minh; Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh…

- Ngồi việc lập kế hoạch phịng chống tình trạng học sinh bỏ học từ đầu năm, có kiểm tra, đánh giá từng học kỳ, từng tháng, từng tuần, với sự nhất trí tham gia của toàn thể các thành viên trong Hội đồng sư phạm.

- Nhà trường phải chú trọng đặc biệt đến việc mở lớp tập huấn cho giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ mơn và các bộ phận đồn thể trong nhà trường về những tình huống sư phạm có thể xảy ra trong quá trình giảng dạy, giáo dục cũng như trong quá trình quản lý học sinh, nhằm nâng dần kỹ năng sư phạm cho tập thể giáo viên, cán bộ, cơng nhân viên của trường, nhằm tạo được khơng khí chân thành mềm dẻo, tế nhị và tôn trọng các em học sinh trong q trình giao tiếp, góp phần giảm tỷ lệ học sinh bỏ học vì bất mãn thái độ thiếu tính năng sư phạm của thầy cơ.

- Nhà trường phải có kế hoạch cụ thể trong việc đưa giáo viên đi học các lớp bồi dưỡng thường xuyên, định kỳ để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ. Bởi

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ vì, nâng cao năng lực chun mơn cho giáo viên là nâng cao chất lượng và hiệu quả giờ lên lớp. Đặc biệt là với việc tăng cường phối hợp các phương pháp phát huy tính tích cực, tự giác của học sinh, chú trọng dạy học sinh phương pháp tìm tịi, khám phá tri thức… sẽ giúp học sinh tăng hứng thú trong học tập, chăm học và kết quả là giảm được tỷ lệ học sinh yếu.

- Chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm quan tâm đến đối tượng học sinh yếu, kém, có hồn cảnh gia đình khó khăn, lập danh sách các đối tượng học sinh này và báo cáo thường xuyên với nhà trường ở các kỳ họp hội đồng, họp tổ chủ nhiệm, họp chuyên môn để theo dõi sự tiến bộ của các em để kịp thời giúp đỡ các em khi gặp khó khăn được tiếp tục học được.

- Tạo điều kiện thật thân thiện, khích lệ cho học sinh yếu, kém và có hồn cảnh khó khăn được tiếp tục học. Đối với học sinh yếu, kém phải thi lại thì giáo viên chủ nhiệm và giáo viên bộ môn kết hợp chặt chẽ với nhau trong việc vận động và tổ chức ôn tập bồi dưỡng cho các em nhằm giúp các em theo kịp chương trình. Nếu các em phải thi lại thì tạo điều kiện cho các em thi nhiều đợt, để các em có cơ hội nắm lại kiến thức bị hỏng và có đủ điều kiện để lên lớp. Đối với học sinh con những gia đình q khó khăn phải bỏ học, thì phải thật bình tĩnh trong việc vận động các em trở lại lớp. Nếu khó khăn về kinh tế thì giáo viên chủ nhiệm phải tham mưu với Hội Khuyến học trong việc giúp đỡ các em có thể trở lại học. Nếu khó khăn về phương tiện đi lại thì cũng xin hỗ trợ cho các em phương tiện thích hợp để đến trường. Trường hợp các em nghỉ học do trong gia đình bất hồ thì giáo viên chủ nhiệm kiên trì chờ đợi cho gia đình tạm ổn định để vận động làm cơng tác tư tưởng giúp các em trở lại lớp, và sử dụng những tuần nghỉ học trong năm để cùng giáo viên bộ môn “lấp lại” lỗ hổng kiến thức cho các em.

- Tăng cường vai trị của GVCN, GV bộ mơn trong quản lí HS: Việc phối hợp chặt chẽ giữa giáo viên chủ nhiệm và giáo viên bộ mơn sẽ góp phần đáng kể trong việc phát hiện và ngăn ngừa học sinh bỏ học. Chính vì thế, nhà trường phải tổ chức chỉ đạo thật tốt việc phối hợp này. Thông qua giáo viên bộ môn, giáo viên chủ nhiệm có thể biết được tình hình học tập cũng như nề nếp của học sinh lớp chủ

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ nhiệm để kịp thời điều chỉnh, uốn nắn. Giáo viên chủ nhiệm cung cấp thông tin cho giáo viên bộ môn về điều kiện của từng học sinh, hoàn cảnh gia đình, tính tình, năng lực… để giáo viên bộ môn cũng cảm thông với các em như giáo viên chủ nhiệm, góp phần động viên, khuyến khích, giúp đỡ các em thật kịp thời.

Để tạo được sức mạnh tổng hợp trong việc phịng chống tình trạng học sinh bỏ học, phải chỉ đạo phối hợp với các đoàn thể trong nhà trường, hoạt động đồng bộ, kết hợp chặt chẽ. Phối hợp với Cơng đồn trường bằng ký kết trách nhiệm giữa nhà trường với cơng đồn, ký kết trách nhiệm trong việc vận động, tuyên truyền cho cơng đồn viên về tác hại của tình trạng bỏ học. Giao cho cơng đồn chủ trì vận động giáo viên làm cam kết trách nhiệm trong việc duy trì sĩ số. Chỉ đạo Đồn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh tổ chức các hoạt động ngoại khố, các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, hướng nghiệp, hoạt động văn nghệ, thể dục thể thao, các hoạt động vui chơi giải trí lành mạnh, để có thể giữ được học sinh yếu, kém ở lại trường và giảm dần tỷ lệ học sinh hư. Cũng qua tổ chức Đoàn - Đội tổ chức cho học sinh vận động bạn bè đã bỏ học trở lại lớp. Gây quỹ giúp đỡ bạn cùng lớp, cùng trường có hồn cảnh kinh tế khó khăn, thơng qua các hoạt động gây quỹ giúp đỡ bạn cùng lớp, cùng trường qua các phong trào: lá lành đùm lá rách, thu nộp giấy vụn… Những phong trào này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng và vơ cùng quý báu, vừa giúp đỡ được bạn lúc khó khăn, vừa giáo dục được học sinh tính tiết kiệm, tinh thần đoàn kết, thương yêu giúp đỡ lẫn nhau

c/ Điều kiện thực hiện

Có rất nhiều nguyên nhân phức tạp dẫn đến việc học sinh chán học, bỏ học. Tuy nhiên, nguyên nhân sâu xa, chủ yếu vẫn là cách thức, phương pháp giảng dạy, giáo dục của thầy cô trong nhà trường.

Nếu như giáo viên bộ mơn có trình độ chun mơn, kỹ năng sư phạm và đạo đức tốt sẽ là tấm gương sáng cho học sinh, thì sẽ tạo được cho học sinh một niềm tin trong sáng vào tương lai, sẽ kích thích niềm say mê học tập cho các em.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Nếu giáo viên chủ nhiệm có nhiều kinh nghiệm, gần gũi với học sinh, hiểu rõ tâm tư nguyện vọng, hoàn cảnh và cảm thông sâu sắc về những vấn đề tâm, sinh lý của học sinh, biết cách lắng nghe các em, biết cách gợi mở những uẩn khúc ở các em, thì sẽ tạo cho học sinh cảm giác được che chở, cảm giác an tồn và ln muốn được học ở lớp, ở trường.

Nếu giáo viên bộ môn kết hợp chặt chẽ với giáo viên chủ nhiệm để kịp thời phát hiện những học sinh tiền bỏ học, và kết hợp với các đoàn thể trong nhà trường trong việc tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp, các hoạt động thể dục thể thao, văn nghệ, vui chơi giải trí lành mạnh, nhằm tạo cơ hội cho học sinh phát huy được những điểm mạnh của mình, giúp các em tự tin hồ nhập vào tập thể. Từ đó, có biện pháp giáo dục học sinh hư, cách thức nâng dần học sinh yếu kém, nhằm giảm dần tỷ lệ học sinh bỏ học. Tóm lại nhà trường phải thường xuyên:

- Chỉ đạo GV thực hiện tốt việc dạy học trên lớp và hoạt động ngoài giờ lên lớp - Chỉ đạo GVBM, GVCN và các đoàn thể trong nhà trường trong việc tổ chức các HĐGD NGLL và hoạt động ngoại khố tạo cho học sinh có được sân chơi lành mạnh, giúp các em phát huy được khả năng của bản thân, nhằm giáo dục học sinh chưa ngoan, và giảm việc chán học của học sinh yếu, kém.

- GVCN kết hợp với GVBM để nắm vững tình hình học tập của HS, hiểu được tâm tư, nguyện vọng của học sinh nhằm kịp thời điểu chỉnh phương pháp giảng dạy, cách thức giáo dục tránh cho học sinh có cảm giác chán học. Đồng thời phát hiện học sinh yếu, kém giúp đỡ các em được bồi dưỡng kịp thời.

- Nâng cao hiệu quả hoạt động của Hội cha mẹ học sinh trong việc phối hợp GD giữa nhà trường và gia đình để quan tâm sâu sát đến việc học tập và nề nếp kỉ luật của HS. - Chỉ đạo phối hợp giữa GVCN và CMHS để nắm vững tình hình học tập, tâm tư tình cảm của từng học sinh, kịp thời phát hiện học sinh có hồn cảnh khó khăn, có nguy cơ bỏ học, kịp thời vận động học sinh bỏ học trở lại lớp.

- Thực hiện tốt phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Xây dựng trường lớp xanh, sạch đẹp - an toàn. Tổ chức dạy và học có hiệu quả, phù

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ hợp với đặc điểm lứa tuổi của học sinh ở địa phương, giúp các em tự tin trong học tập. Rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh.

Một phần của tài liệu Hạn chế bỏ học ở trường Trung học cơ sở trong quản lý trường học trên địa bàn huyện vị xuyên tỉnh Hà Giang (Trang 86 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)