TT Cha mẹ học sinh kết hợp với nhà trƣờng và giáo viên chủ nhiệm
Số lƣợng đƣợc điều tra Số lƣợng cụ thể Tỷ lệ % 1 Thường xuyên 80 10 12.5 2 Thỉnh thoảng 80 56 70.0
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Qua thống kê ở các bảng 2.13, 2.14, 2.15, 2.16, 2.17, 2.18, nhận thấy rằng nguyên nhân các em bỏ học vì học lực yếu kém chiếm 43,33%, do hoàn cảnh kinh tế gia đình khó khăn chiếm 37,33%. Ở tuổi của học sinh THCS các em cịn rất nhỏ để hiểu những khó khăn của gia đình, nhưng các em lại phải bỏ học vì hồn cảnh kinh tế gia đình khó khăn thì thật đau lịng. Lý do có thể thấy rõ ở đây là: các em phần lớn là con gia đình nơng dân, vào mùa thu hoạch nơng sản các em phải nghỉ học ở nhà coi nhà, phụ giúp bố mẹ công việc..dẫn đến nghỉ học nhiều ngày và kết quả là không theo kịp bài dẫn đến học lực yếu kém và bỏ học. Còn những học sinh có biểu hiện bất mãn, chán nản trước khi bỏ học là do khả năng học tập của các em, do cách đối xử của thầy cô, do bất mãn bạn bè, do những chuyển biến về tâm sinh lý ở tuổi dậy thì.
Ở những trường hợp này cần có sự quan tâm của thầy cơ và gia đình, giúp các em gỡ rối kịp thời. Nhưng theo thống kê ở bảng 2.18 thì chỉ có 12.5% cha mẹ học sinh là thường xuyên liên hệ với nhà trường và giáo viên chủ nhiệm để biết tình hình học tập của con, và ở bảng 2.16 thì có đến 46.2% cha mẹ học sinh khơng đủ kiến thức để dạy con, hơn nữa là (ở bảng 2.17) có đến 62.5% học sinh đi học vì gia đình bắt buộc. Như vậy, các em đến trường không phải do ham muốn chiếm lĩnh được kiến thức, làm giàu hiểu biết cho bản thân, mà vì sự bắt buộc của gia đình. Cịn gia đình chỉ biết ép con đến trường, giao hết trách nhiệm cho trường; khơng những khơng có đủ kiến thức dạy con mà cịn khơng quan tâm đến việc học của con. Chính vì thế mà có nhiều học sinh bỏ học. Sau khi bỏ học có đến 46.66% học sinh ở nhà giúp gia đình, 32% các em đi làm thuê, chỉ có 10% được học nghề. Điều đó báo động một vấn đề về chất lượng nguồn nhân lực của địa phương trong tương lai.
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/
* Ngun nhân học sinh bỏ học nhìn từ phía CBQL và GV: Bảng 2.19 Ngun nhân nhìn từ phía CBQL và GV
TT Nguyên nhân học sinh bỏ học
Số lƣợng đƣợc điều tra Số lƣợng cụ thể Tỷ lệ % 1 Học lực yếu kém 140 66 47.14 2 Bất mãn thầy cô 140 2 1.42
3 Mâu thuẫn với bạn bè 140 1 0.71
4 Tai nạn rủi ro 140 2 1.42
5 Hồn cảnh kinh tế gia đình khó khăn 140 53 37.85
6 Giao thông không thuận lợi 140 1 0.71
7 Học xong khơng tìm được việc làm 140 3 2.14
8 Gia đình khơng hịa thuận 140 7 5.0
9 Lý do khác: cha mẹ không quan tâm 140 5 3.57
Qua bảng 2.19 và qua phỏng vấn một số cán bộ quản lý và giáo viên thì có hai ngun nhân chủ yếu dẫn đến việc học sinh bỏ học là do học lực yếu kém và do hồn cảnh gia đình khó khăn. Nếu học sinh bỏ học vì hồn cảnh gia đình khó khăn thì trách nhiệm là của xã hội, gia đình, bản thân học sinh và nhà trường; Nếu học sinh bỏ học vì học lực yếu kém thì trách nhiệm phần lớn thuộc về nhà trường, phần còn lại là bản thân học sinh và gia đình học sinh. Trách nhiệm của nhà trường là tạo mọi thuận lợi cho học sinh được học và học được. Nếu các em học yếu kém thì trách nhiệm của nhà trường phải tổ chức phụ đạo, bồi dưỡng yếu kém, hoặc phải đổi phương pháp giảng dạy của giáo viên sao cho phù hợp với trình độ của từng đối tượng học sinh; Hơn nữa, nhà trường còn phải kết hợp chặt chẽ với cha mẹ học sinh nắm bắt kịp thời tình hình học tập ở nhà, báo cho cha
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ mẹ học sinh biết được tình hình học tập ở trường, chuyển biến tình cảm của các em để kịp thời uốn nắn sửa chữa.
2.2.4. Nhận định chung về thực trạng bỏ học
Như vậy qua bảng 2.9: số học sinh bỏ học đã có phần giảm xuống trong ba năm gần đây:
- Năm học 2009-2010 là 5.3% - Năm học 2010-2011 là 3.6% - Năm học 2011-2012 là 3.4%
Tính đến hết học kì I năm học 2012-2013 số lượng học sinh vẫn còn bỏ học và tổng số học sinh THCS tồn huyện chỉ cịn có 5718 học sinh, so với cuối năm học 2011-2012(5909 học sinh) đã hụt 191 học sinh. Như vậy tình trạng học sinh vẫn có xu hướng bỏ học với nhiều nhiều nguyên nhân khác nhau, do đó địi hỏi các nhà QL cần có kế hoạch cụ thể ở tầm vi mô và vĩ mô trong công tác GD học sinh để hạn chế tình trạng học sinh bỏ học.
2.3. Thực trạng các biện pháp hạn chế bỏ học ở các trƣờng thcs huyện vị xuyên 2.3.1. Các biện pháp chỉ đạo của phòng GD&ĐT
- Nâng cao các biện pháp chỉ đạo về chun mơn và quản lí học sinh tại các cơ sở trường học.
- Nâng cao chất lượng đội ngũ GV và CBQL.
- Củng cố cơ sở vật chất, xây dựng cảnh quan sư phạm nhà trường. - Làm tốt công tác bồi dưỡng học sinh yếu kém hạn chế học sinh lưu ban - Làm tốt công tác phổ cập giáo dục THCS
-Thực hiện xã hội hố giáo dục
2.3.2. Các biện pháp quản lí ở cấp trƣờng THCS
Để tìm hiểu thực trạng biện pháp nhằm hạn chế tình trạng học sinh THCS bỏ học, qua công tác thu thập thông tin, nghiên cứu, tiến hành các hoạt động sau:
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 1. Tổ chức nghiên cứu thực tế 7 trường THCS ở Huyện Vị Xuyên, trong đó có trường ở thị trấn kinh tế phát triển, và các trường trong các xã cịn khó khăn.
2. Tham khảo kế hoạch hoạt động, kế hoạch phịng chống tình trạng bỏ học, sổ điểm lớn, sổ đầu bài của một số trường THCS ở huyện Vị Xuyên.
3. Tham gia phỏng vấn trực tiếp, tọa đàm với một số hiệu trưởng trường THCS về vấn đề học sinh bỏ học.
4. Sử dụng phiếu hỏi, điều tra với đối tượng: Cán bộ quản lý phòng GD&ĐT huyện Vị xuyên, cán bộ quản lý, giáo viên các trường THCS ở huyện Vị Xuyên, cha mẹ học sinh và học sinh của các trường THCS trên địa bàn Huyện.
Trên cơ sở nghiên cứu thực tế cùng với sự phân tích xử lý số liệu đã thu thập được và dựa vào điểm trung bình để xếp loại: Tốt >4.0; 3.0 < khá <4.0, TB<3.0 Trên cơ sở đó so sánh mức độ thực hiện được của các nội dung đã đưa ra nhằm nắm được thực trạng các biện pháp QL của các trường THCS trong việc hạn chế tình trạng bỏ học của học sinh THCS. Nhận thấy rằng thực trạng về việc quản lý hạn chế tình trạng học sinh bỏ học ở các trường THCS huyện Vị Xuyên được thể hiện ở các nội dung sau:
Bảng 2.20 Đánh giá biện pháp hành chính Nội dung Nội dung Số lƣợng điều tra Rất tốt 5đ Tốt 4đ Bình thƣờng 3đ Chƣa tốt 2đ Yếu 1đ Điểm TB Xếp loại
1/ Xây dựng và phổ biến các quy định, nội quy về kỉ luật, nề nếp của học sinh.
140 4 73 62 1 0 3.5 Khá
2/ Xây dựng và thực hiện các quy định về quản lí học sinh trong nhà trường với ( GV, nhân viên, Cán
bộ lớp) 140
3 27 64 46 0 2.9 TB
3/ Xây dựng và phổ biến các văn bản cam kết giữa nhà trường và phụ huynh và ngăn ngừa học sinh bỏ học.
140
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Qua bảng 2.20, nhận thấy rằng chỉ có nội dung thứ nhất và thứ ba là được đánh giá khá, nội dung cịn lại thì được đánh giá dưới mức bình thường. Điều đó chứng tỏ các trường THCS trên địa bàn huyện Vị Xuyên có triển khai các văn bản, các quy định trên tinh thần hạn chế bỏ học tới tập thể giáo viên và cán bộ công nhân viên của trường, nhưng nói vẫn cịn chưa đi đơi vời làm, chính vì thế học sinh vẫn tiếp tục bỏ học.
Bảng 2.21 Đánh giá biện pháp chuyên môn
Nội dung Số lƣợng Rất tốt 5đ Tốt 4đ Bình thƣờng 3đ Chƣa tốt 2đ Yếu 1đ Điểm TB Xếp loại
1/ Chỉ đạo GV thực hiện tốt việc dạy học trên lớp và hoạt động ngoài giờ lên lớp.
140 5 71 48 26 0 3.53 Khá
2/ Tăng cường vai trị của GVCN,
GV bộ mơn trong quản lí học sinh. 140 0 16 70 52 2 2.71 TB
3/ Nâng cao hiệu quả của hội cha mẹ học sinh trong việc phối hợp GD giữa nhà trường và gia đình để quan tâm sâu sát đến việc học tập và nề nếp kỉ luật của HS.
140 5 12 74 48 1 2.8 TB
4/ Thực hiện tốt phong trào “ Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực”
140 0 55 59 22 4 3.10 Khá
Qua bảng 2.21, nhận thấy rằng cả 4 nội dung góp phần quan trọng việc hạn chế tình trạng học sinh bỏ học là nội dung đều xếp loại chưa tốt, nội dung 2 và 3 còn ở TB. Chứng tỏ vấn đề chỉ đạo của nhà trường chỉ diễn ra ở mặt nổi của tảng băng bỏ học, cịn phần chìm thì chưa tác động đến. Học sinh THCS là học sinh có diễn biến
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ tâm lý rất phức tạp, cần có giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ mơn có kỹ năng sư phạm tốt để hiểu tâm tư tình cảm của các em giúp các em kịp thời giải tỏa những bức xúc trong lòng, giúp các em yên tâm học tốt, sự kết hợp giữa giáo viên chủ nhiệm và giáo viên bộ môn là sự kết hợp tuyệt đối cần thiết trong hoạt động giảng dạy, giáo dục và phịng ngừa tình trạng bỏ học của các em. Hơn nữa, các em học sinh dù chưa ngoan dù khả năng học tập có hạn nhưng các em tất phải có một sở trường riêng, cho nên hoạt động ngoại khố, hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp chính là việc để các em có cơ hội phát huy khả năng của bản thân, giúp các em có được niềm tin vào cuộc sống; điều đó sẽ góp phần đáng kể vào việc giáo dục học sinh chưa ngoan và giảm tỷ lệ học sinh yếu, kém.
Bảng 2.22 Đánh giá biện pháp xã hội
Nội dung Số lƣợng Rất tốt 5đ Tốt 4đ Bình thƣờng 3đ Chƣa tốt 2đ Yếu 1đ Điểm TB Xếp loại
1/Xây dựng cơ chế quản lí, phối hợp huy động các lực lượng xã hội tham gia quản lý công tác giáo dục THCS.
140 0 15 66 50 9 2.62 TB
2/ Tổ chức các câu lạc bộ, các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao trong nhà trường.
140 5 15 92 17 11 2.9 TB
3/ Phối hợp với cộng đồng địa phương tổ chức các hoạt động cộng đồng cho HS THCS nhằm lôi cuốn HS vào các hoạt động có ích và giảm những tác động xấu từ xã hội.
140 2 25 80 30 3 2.95
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Qua bảng 2.22 nhận thấy rằng ở các trường THCS huyện Vị Xuyên chưa làm được các nội dung về xã hội hóa giáo dục. Huyện Vị Xuyên là vùng có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số; tày, nùng, dao, H mông… sinh sống, công tác phối kết hợp với các lực lượng tham gia vào công tác GD và vận động học sinh đi học, trở lại trường là vô cùng cần thiết, các nhà trường cũng cần thường xuyên tổ chức các hoạt động thiết thực cho học sinh tham gia để tăng cường mối đoàn kết trong học sinh, tạo cho các em có những hoạt động vui chơi thật bổ ích, qua các hoạt động đó các em sẽ phấn khởi, yêu trường, yêu lớp, kính thầy, mến bạn.
Bảng 2.23 Đánh giá biện pháp kinh tế-công nghệ
Nội dung Số lƣợng Rất tốt 5đ Tốt 4đ Bình thƣờng 3đ Chƣa tốt 2đ Yếu 1đ Điểm TB Xếp loại
1/ Đảm bảo cơ sở vật chất cho các hoạt động dạy học và GD trong nhà trường
140 0 15 66 50 9 2.62 TB
2/ Ứng dụng CNTT trong quản lí HS THCS để nâng cao hiệu quả quản lí (từ đó có thể nhanh chóng phát hiện và kịp thời ngăn ngừa HS bỏ học...)
140 0 4 57 72 7 2.41 TB
3/ Xây dựng quĩ trường, quĩ lớp (Khen thưởng GV, CBQL có thành tích trong GD HS; hỗ trợ HS có hồn cảnh kinh tế khó khăn; giúp đỡ GVCN có hồn cảnh khó khăn để họ yên tâm công tác và quan tâm sâu sát đến HS ....)
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Qua bảng 2.23 ta nhận thấy rằng các trường THCS huyện Vị xuyên về cơ sở vật chất còn thiếu thốn chưa đáp ứng tốt cho các hoạt động của nhà trường. Bên cạnh đó do điều kiện kinh tế của địa phương cịn nhiều khó khăn nên việc kết hợp cơng nghệ thơng tin vào quản lí của một số trường còn hạn chế. Chế độ ưu đãi đối với cán bộ giáo viên còn hạn hẹp, điều kiện kinh tế, làm việc CBGV còn nhiều thiếu thốn, dẫn đến chất lượng giáo dục, quản lí học sinh chưa hiệu quả.
2.3.3. Nhận định chung về thực hiện các biện pháp
Thơng qua các biện pháp chỉ đạo của phịng GD&ĐT: Nâng cao các biện pháp chỉ đạo về chun mơn và quản lí học sinh. Nâng cao chất lượng đội ngũ GV và CBQL. Củng cố cơ sở vật chất, xây dựng cảnh quan sư phạm nhà trường, công tác bồi dưỡng học sinh yếu kém hạn chế học sinh lưu ban, công tác phổ cập giáo dục THCS, thực hiện xã hội hoá giáo dục và qua bảng 2.20, 2.21, 2.22, 2.23 qua điều tra có thể thấy rằng các nhà trường chỉ dừng lại ở các mức độ TB khá, chưa thực sự làm tốt, những hạn chế trong công tác chỉ đạo thực hiện do nhiều nguyên nhân chủ quan, khách quan đem lại. Để các biện pháp đem lại hiệu quả cao trong công tác quản lí nhằm hạn chế tối đa HS THCS bỏ học, cần có sự phối kết hợp đồng bộ của các cấp, các ngành…đặc biệt vai trị của nhà trường là nơi quản lí trực tiếp các hoạt động DH và giáo dục học sinh, huy động mọi nguồn lực, sự ủng hộ từ nhiều phía để xây dựng phát triển nhà trường, nhằm nâng cao chất lượng cả về bên trong, bên ngồi. Có như vậy mới hạn chế được tối đa học sinh bỏ học.
2.4. Đánh giá chung
2.4.1. Thành tựu và hạn chế. * Thành tựu * Thành tựu
- Những chủ trương của Đảng, văn bản, chỉ thị, kế hoạch của cấp trên về việc hạn chế tình trạng học sinh bỏ học đã được triển khai đến tập thể giáo viên, cán bộ - công nhân viên của trường.
- Cán bộ quản lý của các trường THCS đã nhận thức được việc hạn chế tình trạng học sinh bỏ học là nhiệm vụ quan trọng của nhà trường.
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ - Phổ cập giáo dục THCS đã được công nhận, nên hiệu trưởng các trường làm tốt công tác vận động giáo viên chủ nhiệm duy trì sĩ số học sinh.
- Cơ sở vật chất của các trường đang từng bước đầu tư và hồn thiện, tạo mơi trường xanh, sạch đẹp an toàn cho học sinh vui chơi và học tập.
- Xây dựng tốt nề nếp dạy học và giáo dục, phần lớn học sinh ngoan, lễ phép và chăm học.