Phân lập virút

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu đặc điểm di truyền và đặc tính kháng nguyên của một số tác nhân vi rút gây viêm đường hô hấp cấp trên bệnh nhân tại bệnh viện ở miền bắc việt nam, 2013 2016 (Trang 57 - 58)

CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.3. CÁC PHƢƠNG PHÁP PHỊNG THÍ NGHIỆM DÙNG TRONG CHẨN

1.3.2. Phân lập virút

Phân lập vi rút đƣợc coi là ―tiêu chuẩn vàng‖ trong giám sát vi rút nói chung [24]. Chủng vi rút phân lập trong vụ dịch đƣợc nghiên cứu về các đặc điểm sinh học, sự biến đổi vật liệu di truyền và tính chất kháng ngun để có

thể dự báo đƣợc sự lan truyền của một chủng vi rút mới có độc lực cao trong giai đoạn tiếp theo và cho sự lựa chọn thành phần vắc xin. Mỗi loại vi rút sẽ thích ứng với một/một số dịng tế bào cảm thụ đặc trƣng. Hiện nay,các dòng tế bào cảm thụ cho vi rút cúm và các vi rút hô hấp thƣờng là MDCK, HEp-2, A549, LLC-MK2 [64, 87, 138].

*Phân lập vi rút cúm

Hiện nay có 2 hệ thống phân lập đƣợc TCYTTG khuyến cáo là phân lập trên trứng gà có phơi 10-11 ngày tuổi đạt tiêu chuẩn (Specific Pathogen Free – SPF) và trên dịng tế bào thận chó thƣờng trực (Mardin – Darby canine kidney cells – MDCK).

Ƣu điểm của việc phân lập vi rút cúm trên tế bào là đơn giản, thuận tiện, có khả năng phân lập đƣợc một số lƣợng lớn mẫu bệnh phẩm. Tuy nhiên, tùy theo mục đích nghiên cứu để chọn lựa phƣơng pháp phân lập. Phân lập trên trứng vẫn là lựa chọn tối ƣu cho các nhà sản xuất vắc xin trên thế giới vì nó có khả năng khuếch đại một lƣợng lớn vi rút với hiệu giá cao.

*Phân lập vi rút hô hấp khác

Mỗi loại vi rút có khả năng nhân lên trên một/một số dịng tế bào cảm thụ nhất định nhƣ vi rút Adeno có khả năng nhân lên trên tế bào HEp-2, A459 hay Vero trong đó dịng tế bào A549 là dịng tế bào thích hợp nhất để phân lập vi rút Adeno. Vi rút RSV, PIV có khả năng nhân lên tốt trên dòng tế bào HEp-2. Vi rút hMPV thích hợp trên dịng tế bào LLC-MK2. Sự xuất hiện hiện tƣợng huỷ hoại tế bào (CPE) đƣợc quan sát rõ nhất khi phân lập vi rút Adeno; với các vi rút RSV, hMPV, PIV thời gian phân lập thƣờng kéo dài 10-14 ngày và sự xuất hiện huỷ hoại tế bào (CPE) là rất khó quan sát [64].

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu đặc điểm di truyền và đặc tính kháng nguyên của một số tác nhân vi rút gây viêm đường hô hấp cấp trên bệnh nhân tại bệnh viện ở miền bắc việt nam, 2013 2016 (Trang 57 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(180 trang)