Cơ cấu mặt hàng giao nhận nhập khẩu tại VIJACO

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy hoạt động giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu tại công ty tnhh vận tải quốc tế nhật – việt (Trang 51 - 52)

5. Kết cấu của khoá luận

2.4. Kết quả hoạt động giao nhận hàng hố xuất nhập khẩu của Cơng ty trách

2.4.2. Cơ cấu mặt hàng giao nhận nhập khẩu tại VIJACO

Bảng 2.14: Cơ cấu mặt hàng giao nhận nhập khẩu tại VIJACO giai đoạn 2019-2021

Đơn vị:%

Mặt hàng 2019 2020 2021

Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện 32% 30% 34%

Máy móc thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác 19% 20% 23%

Điện thoại các loại và linh kiện 6% 7% 9%

Vải các loại 12% 5% 7%

Khác (chất dẻo nguyên liệu, sắt thép, xăng

dầu các loại,…) 31% 38% 27%

Tổng 100 100 100

42

Nhìn chung, mặt hàng giao nhận nhập khẩu là máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện chiếm tỷ trọng lớn nhất qua các năm ( chiếm 30%-34%). Theo sau là mặt hàng máy móc thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác (chiếm 19%-23%). Việc lượng nhập khẩu các mặt hàng chiếm tỷ trọng cao bởi một phần thị trường trong nước tăng cao do trong thời gian xảy ra dịch bệnh, nhiều người tiêu dùng đã chuyển sang làm việc tại nhà nên dẫn đến đầu tư thêm sản phẩm máy tính xách tay, để bàn mới.

Mặt hàng điện thoại các loại và linh kiện có tỷ trọng tăng dần qua các năm từ 6% lên 7% và đạt 9% vào năm 2021. Tỷ trọng giao nhận nhập khẩu vải các loại giảm mạnh từ 12% xuống 5% vào 2020 do chịu ảnh hưởng tiêu cực từ đại dịch Covid 19, nước ta cũng như Trung Quốc, Hàn Quốc,… đang phải đối diện với diễn biến phức tạp của dịch bệnh, hoạt động giao thương giữa các quốc gia này bị hạn chế, nguồn hàng nhập khẩu về Việt Nam trở nên khan hiếm. Bước sang năm 2021, tỷ trọng ngành hàng này có sự khởi sắc hơn khi tăng lên 7%, một phần do đại dịch được khống chế.

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy hoạt động giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu tại công ty tnhh vận tải quốc tế nhật – việt (Trang 51 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)