6. Kết cấu của khóa luận
2.2 Thực trạng thực hiện quy trình nhập khẩu mặt hàng thực phẩm của cơng
2.2.4 Sau khi thực hiện hợp đồng nhập khẩu
2.2.4.1 Khiếu nại và xử lý khiếu nại (nếu có)
Trong giai đoạn nghiên cứu từ năm 2020 – 2021, công ty cổ phần đầu tư MIR Việt Nam chưa xảy ra vụ tranh chấp kiện tụng. Vì cơng ty ln lựa chọn giải pháp hồ giải giữa các bên để tránh gây tranh chấp khơng đáng có. Nhưng khi có tranh chấp về tổn thất thiệt hại, cơng ty sẽ có quy trình xử lý như sau:
Sau khi kiểm hàng nếu thấy hàng thiếu hụt hay chất lượng không đảm bảo theo yêu cầu của hợp đồng, công ty sẽ tiến hành thủ tục khiếu nại nhà cung cấp và các đối tượng có liên quan khác như cơng ty bảo hiểm, công ty vận chuyển... Công ty thường căn cứ vào các nguyên nhân khác nhau gây ra tổn thất để giải quyết đòi bồi thường, từ đó các đối tượng phải bồi thường và mức bồi thường cũng khác nhau. Thông thường, tuỳ theo từng trường hợp cụ thể mà các đối tượng phải bồi thường cho công ty bao gồm:
(i) Đối tượng bồi thường là nhà cung cấp
Đối với những hàng hố thiếu sót về mặt chất lượng, xếp hàng không đủ, hay quy cách của bao bì khơng phù hợp với hợp đồng... Nếu như căn cứ vào hợp đồng mà hàng hố khơng có sai sót gì thì lỗi khơng thuộc về nhà cung cấp nữa.
49
(ii) Đối tượng bồi thường là công ty vận chuyển
Trong hầu hết các trường hợp do nhập khẩu theo điều kiện giao hàng CIF (nhà cung cấp phải thuê tàu và mua bảo hiểm). Nên nếu có sai sót gì đối với hàng hố thì nhà cung cấp sẽ phải giải quyết trực tiếp với cơng ty vận chuyển và mọi chi phí, phí tổn do nhà cung cấp chịu. Nhưng trong một số trường hợp công ty ký hợp đồng nhập khẩu theo điều kiện giao hàng FOB, công ty sẽ ký hợp đồng vận chuyển và mua bảo hiểm cho hàng hố, lúc này nếu như hàng ít hơn số lượng ghi trong vận đơn, hơn nữa lỗi có thể do chủ tàu gây ra, tổn thất hàng hoá theo điều khoản hữu quan trong các hợp đồng th tàu thì cơng ty sẽ u cầu chủ tàu bồi thường, tuỳ theo thực trạng của hàng hoá và mức độ thiệt hại mà cơng ty vận chuyển sẽ thanh tốn, bồi thường, ngồi ra còn căn cứ vào các điều khoản ở trong hợp đồng vận chuyển của công ty ký với công ty vận chuyển.
(iii) Đối tượng bồi thường là công ty bảo hiểm
Giống như đối với công ty vận chuyển, quyền địi bồi thường với cơng ty bảo hiểm cũng có khi thuộc về nhà cung cấp căn cứ vào hợp đồng bảo hiểm của công ty bảo hiểm ký với nhà cung cấp, sau đó nhà cung cấp sẽ tiến hành bồi thường cho công ty, theo như đã cam kết trong hợp đồng nhập khẩu. Trường hợp công ty trực tiếp mua bảo hiểm cho hàng hố, khi có sự cố xảy ra như thiên tai, lũ lụt, cháy, ... các loại rủi ro mà công ty mua bảo hiểm và được quy định trong hợp đồng bảo hiểm. Khi đưa ra u cầu địi bồi thường thì trước hết cơng ty phải viết đơn u cầu bồi thường, kèm cùng với theo giấy chứng nhận do cơ quan thương kiểm cấp, bản sao hợp đồng bảo hiểm, hoá đơn, bản sao của vận đơn, báo cáo xử lý hàng hoá của hải quan, cơ quan cảng vụ, tất cả đều phải có dấu xác nhận của các cơ quan có thẩm quyền. Chứng nhận dỡ thiếu hay hư hỏng hàng hoá thường do thuyền trưởng ký xác nhận và có kiểm nghiệm của công ty bảo hiểm.
Bảng 2.10 Số lượng hợp đồng phải bồi thường của công ty cổ phần đầu tư MIR Việt Nam giai đoạn 2019 – 2021
Năm Chỉ tiêu
2019 2020 2021
50
Do công ty vận chuyển bồi thường 4 5 4
Do công ty bảo hiểm bồi thường 2 2 1
(Nguồn: Phòng Nhập khẩu) 2.2.4.2 Thanh lý hợp đồng
(i) Thanh lý hợp đồng đúng hạn
Công ty thường tiến hành sau khi nhận hàng, nếu tình trạng lơ hàng hồn tồn bình thường như trong hợp đồng ngoại thương thì hợp đồng sẽ kết thúc sau khi thanh tốn đầy đủ cho lơ hàng.
(ii) Thanh lý hợp đồng trước hạn
Trong cơng ty thanh tốn hợp đồng khi hai bên đã làm việc lâu năm và có sự tin tưởng nhất định. Trường hợp này thường xảy ra khi:
- Hai bên tham gia ký kết hợp đồng là đối tác lâu năm, hồn thành nghĩa vụ của mình trước thời hạn hợp đồng quy định.
- Do một trong hai bên huỷ ngang hợp đồng.
Khi huỷ ngang hợp đồng thì sẽ chịu mức bồi thường cho đối tác mà hai bên đã thoả thuận trong điều khoản hợp đồng. Tuy nhiên, trong một số trường hợp như: thiếu hàng, hàng không đúng phẩm chất, hàng bị đổ vỡ,… Công ty sẽ tiến hành thoả thuận, đàm phán với người xuất khẩu để được chiết khấu, giảm giá, trả hàng hoặc bồi thường thiệt hại,… Sau khi hai bên đi đến thoả thuận chung và tiến hành thủ tục thanh tốn, bồi thường thì hợp đồng được thanh lý.
Bảng 2.11 Số lượng hợp đồng thanh lý của công ty cổ phần đầu tư MIR Việt Nam giai đoạn 2019 – 2021
Năm Chỉ tiêu
2019 2020 2021
Số lượng hợp đồng thanh lý đúng hạn 2 5 3
Số lượng hợp đồng thanh lý trước hạn 3 4 3
(Nguồn: Phòng Nhập khẩu)