Xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh nhập

Một phần của tài liệu Giải pháp thực hiện tốt quy trình nhập khẩu mặt hàng thực phẩm tại công ty cổ phần đầu tư mir việt nam (Trang 71 - 75)

6. Kết cấu của khóa luận

3.3 xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh nhập

của công ty cổ phần đầu tư MIR Việt Nam

Trên cơ sở tìm hiểu về quy trình thực hiện hoạt động nhập khẩu của cơng ty cổ phần đầu tư MIR Việt Nam thì có thể thấy rằng cơng ty cũng gặp phải khơng ít những khó khăn trong thực hiện quy trình nhập khẩu các mặt hàng thực phẩm. Để khắc phục những khó khăn đó, bài báo cáo này xin được đề xuất một số giải pháp nhằm thực hiện tốt quy trình nhập khẩu của cơng ty.

3.3.1 Mở rộng mối quan hệ và liên doanh liên kết với các doanh nghiệp khác khác

Là một doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu, cơng ty phải có mối quan hệ rộng với nhiều bạn hàng, nhiều thị trường khác nhau trên thế giới. Vì vậy, cơng ty khơng nên chỉ chú trọng tới các bạn hàng trong khu vực, các bạn hàng quen thuộc... các bạn hàng này tuy có những nguồn hàng phù hợp với nhu cầu hiện tại của công ty nhưng chất lượng khơng cao, vì vậy cần phải mở rộng quan hệ với các khách hàng khác.

Để có thể thực hiện được mục tiêu này công ty nên sử dụng các biện pháp như tham gia các hội chợ triển lãm quốc tế, tìm hiểu đối tác qua báo chí, qua internet...

62

Ngồi việc thiết lập quan hệ với các bạn hàng, công ty cũng phải quan tâm đến các mối quan hệ khác như quan hệ với các tổ chức, các cơ quan chính phủ, ngân hàng... nhằm mục đích tận dụng được sự ủng hộ của họ.

3.3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả của bộ máy tổ chức và trình độ nghiệp vụ của nhân viên trong công ty

Đội ngũ cán bộ, công nhân viên của công ty hiện nay là khoảng 160 người nhưng hầu hết là những người trẻ tuổi nên hạn chế về kinh nghiệm trong kinh doanh và khả năng nhạy bén trong cơng việc chưa cao. Chính vì vậy, vấn đề nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ kinh doanh là rất quan trọng. Trong thời gian tới, cơng ty cần có chính sách hỗ trợ nhân viên tham gia khoá học nghiệp vụ ngoại thương để trang bị kiến thức cho nhân viên. Việc tham gia các khóa đào tạo sẽ giúp nhân viên của cơng ty nâng cao trình độ nghiệp vụ thực hiện tốt quy trình nhập khầu mặt hàng thực phẩm và kỹ năng kinh doanh, tư duy nhạy bén với thị trường, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty. Với quy mơ của mình cơng ty nên tổ chức đào tạo dưới hình thức cho nhân viên vừa học vừa làm, học trên cả lý luận và thực tiễn, kết hợp một cách hài hòa việc học với việc kinh doanh.

3.3.3 Giải pháp thực hiện tốt quá trình xin giấy phép nhập khẩu, lựa chọn nhà cung cấp nhà cung cấp

Hiện tại, cơng ty có giai đoạn chưa thực hiện đúng với quy trình nhập khẩu là cơng ty chưa tìm hiểu kỹ sản phẩm để hiểu được rằng cơng ty có được phép nhập khẩu sản phẩm đó hay khơng và xin giấy phép nhập khẩu khi xác định nhập khẩu hàng hoá trước khi tiếp hành đàm phám và ký kết hợp đồng với nhà cung cấp. Do đó, cơng ty cần phải thay đổi bước tìm hiểu và xin giấy phép nhập khẩu trước khi đàm phán, ký kết hợp đồng để tránh trường hợp khơng được nhập khẩu hàng hố hữu cơ đó gây thiệt hại và tổn thất cho cơng ty.

Đối với hoạt động nhập khẩu của công ty, nhà cung cấp là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến thực hiện tốt quy trình nhập khẩu. Hơn thế nắm bắt và tìm hiểu đối tác là rất khó khăn vì ở cách xa nhau. Do đó, khi tìm hiểu một bạn hàng cơng ty cần phải nắm rõ:

63

- Uy tín và sự tin cậy của công ty đối tác.

- Thực trạng kinh doanh của họ hiện nay về vốn, cơ sở vật chất kỹ thuật, khả năng sản xuất hàng hoá,…

Việc lựa chọn thị trường và đối tác của công ty hiện nay thường dựa vào các tiêu chí, tuy nhiên các tiêu chí này cịn q ít và khơng đánh giá được hết khả năng cũng như vai trị của mỗi đối tác. Vì vậy cơng ty nên nghiên cứu và lựa chọn ra những tiêu chí mới, có khả năng đánh giá được chính xác hơn khiến cho cơng ty đánh giá và lựa chọn được các đối tác một cách có hiệu quả hơn.

Ngồi ra, để tránh trường hợp tiêu cực khi lựa chọn đối tác cũng như ký kết các hợp đồng, cơng ty phải tiến hành rà sốt, kiểm tra lại các hợp đồng nhập khẩu, xem xét lại các mối quan hệ, thành lập các bộ phận kiểm tra giám sát, hoạt động độc lập trong cơng ty, có quyền kiểm tra tất cả các phịng, các bộ phận trong cơng ty... Từ đó phát hiện ra các tiêu cực để sau đó có các biện pháp xử lý tuỳ theo mức độ vi phạm.

Trong quá trình tiến hành đàm phán giao dịch, bảo đảm nhân viên thực hiện nhiệm vụ khơng những có đủ kiến thức về ngoại thương, giỏi ngoại ngữ, văn hoá nước đối tác, hiểu biết về luật pháp, về kỹ thuật liên quan đến hàng hố, có khả năng thuyết phục đối phương mà cịn là người có kinh nghiệm làm ăn với bạn hàng nước ngồi. Do đó để đàm phán đạt kết quả mong muốn, nhân viên đàm phán biến hóa linh hoạt khơn lường trong từng tình huống để dễ dàng đi đến sự nhất trí chung. Ngồi ra cịn cần phải bình tĩnh, tự chủ, khéo léo sử dụng các kỹ thuật khác như nghệ thuật trả giá, nghệ thuật hỏi và trả lời. Vì giai đoạn đàm phán rất quan trọng trong quy trình nhập khẩu, do đó cần tiến hành nhanh chóng, hiệu quả để tiết kiệm thời gian và chi phí cho cơng ty.

Khi tiến hành ký kết các hợp đồng, công ty cũng phải chú ý quan tâm đến các điều khoản trong hợp đồng. Trước đây vì các hợp đồng nhập khẩu của cơng ty đều được ký kết với các đối tác truyền thống, quen thuộc... do đó hợp đồng thường mang tính hình thức là chính, các nội dung cũng như điều khoản trong hợp đồng đều rất sơ sài vì các bên tin tưởng nhau là chính. Nhưng đến nay, cơng ty đã có quan hệ với rất nhiều đối tác mới, nên cơng ty cần có sự quan tâm hơn nữa đến nội dung và hình thức của hợp đồng nhập khẩu, các điều khoản phải chặt chẽ hơn, chính xác hơn và phải là cơ sở pháp lý quan trọng ràng buộc trách nhiệm và nghĩa vụ của các bên.

64

3.3.4 Giải pháp thực hiện tốt quá trình lựa chọn thị trường

Trong cơ chế thị trường, bất kỳ một hoạt động kinh doanh nào cũng phải gắn liền với nhu cầu của thị trường. Bên cạnh đó, để thực hiện tốt quy trình nhập khẩu và đảm bảo quy trình diễn ra đúng tiến độ và kế hoạch đem lại lợi nhuận cao cho công ty. Hơn thế, sự tồn tại của doanh nghiệp luôn gắn liền với việc nắm chắc các nhu cầu đó đối với doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu thì giai đoạn nghiên cứu thị trường trong và ngoài nước là rất cần thiết.

(i) Thành lập phòng nghiên cứu thị trường

Do nhu cầu thị trường ngày càng phong phú và đa dạng, nên nếu nắm bắt được thị hiếu, cũng như có sự nhạy cảm về quan hệ cung cầu của thị trường, cơng ty sẽ có cơ hội gia phát triển thị trường kinh doanh, tăng tỷ trọng hàng nhập khẩu trực tiếp. Vì vậy để phù hợp với tình hình thực tế, việc thành lập phịng nghiên cứu thị trường là rất cần thiết đối với sự phát triển lâu dài của cơng ty. Phịng này sẽ kết hợp với các phòng nhập khẩu và tham mưu cho ban lãnh đạo công ty để đưa ra những chiến lược nhập khẩu thích hợp hiệu quả nhất.

(ii) Đổi mới công tác nghiên cứu, tiếp cận thị trường

Kinh doanh nhập khẩu, việc đầu tiên trong thực hiện quy trình nhập khẩu là tìm hiểu thị trường. Đối với cơng ty thì cơng việc này là cực kỳ quan trọng và cần thiết bởi vì cơng tác này gặp nhiều khó khăn như: thị trường nhập khẩu hàng hoá ở xa, nắm bắt thơng tin nước ngồi rất khó, nắm bắt được nhu cầu khách hàng trong nước cũng vậy. Do đó, cơng ty cần phải đổi mới cơng tác nghiên cứu, tiếp cận thị trường, phải có một đội ngũ nhân viên có trình độ, năng lực và có phương pháp tư duy tốt, có khả năng phân tích, đánh giá, tổng hợp và đưa ra dự báo thị trường có cơ sở và căn cứ. Cơng ty cũng có thể lựa chọn ký hợp đồng dịch vụ nghiên cứu thị trường đối với các công ty trung gian chuyên nghiên cứu thị trường để có kết quả tốt đem lại kết quả ý nghĩa cho cơng ty.

Mục đích của việc đổi mới công tác nghiên cứu thị trường là tăng cường hệ thống thông tin sao cho thơng tin thu được đầy đủ, chính xác, kịp thời. Việc tìm kiếm thơng tin và tiếp cận thị trường phải được tiến hành thường xuyên, liên tục, quá trình xử lý thơng tin phải nhanh nhạy, chính xác, loại bỏ kịp thời những thông tin nhiễu, thông tin giả của đối phương, giúp cho việc lập kế hoạch kinh doanh của công ty, mở

65

rộng thị trường tiêu thụ hàng nhập khẩu, tạo ra thời cơ thuận lợi cho công ty nâng cao hiệu quả kinh doanh.

3.3.5 Giải pháp đáp ứng tốt yêu cầu của khách hàng

Công ty cần bổ sung đội ngũ lái xe, phương tiện vận chuyển cũng như bộ phận bốc xếp kho bãi nhằm đáp ứng được thời gian giao nhận hàng mà khách u cầu

Bên cạnh đó cơng ty cũng nên chú trọng đến đội ngũ nhân viên chăm sóc khách hàng nhằm kịp thời giải quyết các vấn đề mà khách hàng gặp phải, tránh tình trạng để khách hàng phải chờ đợi gây nên những bức xúc ảnh hưởng đến uy tín của cơng ty

Một phần của tài liệu Giải pháp thực hiện tốt quy trình nhập khẩu mặt hàng thực phẩm tại công ty cổ phần đầu tư mir việt nam (Trang 71 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)