Các chỉ tiêu về thúc đẩy Thanh toán quốc tế

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng shb (Trang 29)

5. Kết cấu của đề tài

1.4. Các chỉ tiêu về thúc đẩy Thanh toán quốc tế

Để đánh giá cũng như thúc đẩy hoạt động thanh tốn quốc tế, t cần xem xét trên các khía cạnh sau đây:

1.4.1. Doanh số hoạt động thanh toán quốc tế

Doanh số hoạt động hoạt động thanh toán quốc tế của ngân hàng thương mại là chỉ tiêu về thu nhập từ tất cả các dịch vụ thanh toán quốc tế như, thơng báo L/C, chuyển tiền nước ngồi, nhờ thu, mở L/C… của ngân hàng trong một thời gian nhất định. Doanh số hoạt động phản ánh quy mô và tốc độ mở rộng của hoạt động TTQT tại ngân hàng.

1.4.2. Tỷ trọng thu từ thanh toán quốc tế so với tổng doanh thu của ngân hàng hàng

Tỷ trọng thu từ thanh toán quốc tế so với tổng thu nhập ngân hàng là con số tương đối, cho biết tỷ lệ đóng góp thu nhập của hoạt động thanh toán quốc tế vào tổng doanh thu của ngân hàng trong một khoảng thời gian. Tỷ trọng càng lớn, chứng tỏ thanh toán quốc tế càng hoạt động hiệu quả, đem lại lợi nhuận cao cho NH và ngược lại.

1.4.3. Thị phần hoạt động thanh toán quốc tế

Thị phần hoạt động thanh toán quốc tế của NH là một chỉ tiêu tương đối phản ánh quy mô hoạt động TTQT của ngân hàng. Chỉ tiêu này tính dựa trên tỷ lệ doanh số thanh toán quốc tế của NH so với doanh số TTQT toàn hệ thống. Tỷ lệ trên càng cao có nghĩa là thị phần thanh toán quốc tế càng lớn, khối lượng khách hàng sử dụng dịch vụ ngày một tăng, đó chính là yếu tố để thúc đẩy hoạt động thanh toán quốc tế của ngân hàng.

1.4.4. Đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ thanh tốn quốc tế của NH cung cấp

20

cấp phản ánh sự phát triển của hoạt động TTQT, có thể đánh giá khả năng đáp ứng nhu cầu của NH vs khách hàng, sự nhanh nhạy của ngân hàng để theo kịp đòi hỏi thực tế cũng như chất lượng dịch vụ mà NH cung cấp.

Nói chung, việc đánh giá thúc đẩy hoạt động thanh tốn quốc tế chính xác và tồn diện thì cần phải căn cứ, phân tích gồm nhiều tiêu chí kết hợp nhau, bên cạnh những tiêu chí trên cịn có các tiêu chí khác như: phí thanh tốn quốc tế của NH trên tổng doanh thu, số tiền, số món trong từng nghiệp vụ ngân hàng…

21

Chương 2. THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC

TẾ NGÂN HÀNG SHB GIAI ĐOẠN 2018 - 2020 2.1. Giới thiệu về ngân hàng SHB

2.1.1. Tổng quan về SHB

Tên đầy đủ bằng tiếng Việt: Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội (SHB) Tên đầy đủ bằng tiếng Anh: Saigon – Hanoi Commercial Joint Stock Bank Tên viết tắt bằng tiếng Anh: SHB

Vốn điều lệ: 17.510.090.940.000 đồng. Vốn chủ sở hữu: 24.036.220.000.000 đồng

Địa chỉ: 77 Trần Hưng đạo, Phường Trần Hưng Đạo, Quận Hoàn Kiếm, Tp. Hà Nội

Điện thoại: (024) 3942 3388 Website: www.shb.com.vn Logo của Ngân hàng:

2.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của SHB

Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội tiền thân là Ngân hàng TMCP Nông thôn Nhơn Ái, hoạt động theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 5703000085 do Sở kế hoạch và đầu tư TP Cần Thơ cấp ngày 10/12/1993 và giấy phép số 0041/NN/GP do NHNN Việt Nam cấp ngày 13/11/1993. SHB chính thức đi vào hoạt động từ ngày 12/12/1993.

Những ngày đầu đi vào hoạt động, trong bối cảnh nền kinh tế đất nước chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hố tập trung sang cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước, SHB với vốn điều lệ ban đầu là 400 triệu đồng, mạng lưới hoạt động của

22

Ngân hàng chỉ có trụ sở chính đặt tại số 341- Ấp Nhơn Lộc 2 - Thị tứ Phong Điền - Huyện Châu Thành Tỉnh Cần Thơ nay là Huyện Phong Điền Thành phố Cần Thơ, với tổng số cán bộ nhân viên lúc bấy giờ là 8 người, trong đó chỉ có một người có trình độ đại học, với địa bàn bao gồm vài xã thuộc huyện Châu Thành, đối tượng khách hàng chủ yếu là các hộ nơng dân với mục đích vay vốn phục vụ sản xuất nông nghiệp.

Trải qua 28 năm hình thành và phát triển, SHB hiện đứng trong top 5 Ngân hàng TMCP lớn nhất Việt Nam, Top 10 Ngân hàng Thương mại cổ phần uy tín nhất Việt Nam. Top 100 Ngân hàng khu vực ASEAN. Là 1 trong 10 tổ chức tín dụng có tầm ảnh hưởng quan trọng trong hệ thống ngân hàng Việt Nam…

Tính đến 31/3/2020, SHB có tổng tài sản hơn 418 nghìn tỷ đồng. Vốn điều lệ hiện nay đạt hơn 17.510 tỷ đồng. SHB đã phát triển mạnh mẽ với gần 8.500 cán bộ nhân viên đang làm việc tại 537 điểm giao dịch trong và ngoài nước, phục vụ hơn 5 triệu khách hàng cá nhân, doanh nghiệp và kết nối tới 400 ngân hàng đại lý trên khắp các châu lục.

Đối tượng khách hàng của SHB đa dạng bao gồm nhiều thành phần kinh tế và hoạt động trong nhiều ngành nghề kinh doanh khác nhau. Hoạt động kinh doanh những năm qua, SHB ln giữ được tỷ lệ an tồn vốn cao cùng với chính sách tín dụng thận trọng và quy trình hợp lý đảm bảo chất lượng và tài sản tốt với khả năng phát triển danh mục tín dụng khả quan. Vì vậy kết quả kinh doanh của SHB năm sau luôn cao hơn năm trước, các chỉ tiêu tài chính đều đạt và vượt kế hoạch đề ra, tạo tiền đề thuận lợi để ngân hàng phát triển bền vững.

2.1.3. Giá trị cốt lõi và sứ mệnh của Ngân hàng

2.1.3.1. Giá trị cốt lõi

Lợi ích của cổ đơng

SHB ln cam kết bảo toàn và gia tăng giá trị ngân hàng, phát triển an toàn bền vững, đem lại lợi ích tối đa cho các cổ đông. SHB không ngừng tăng trưởng, đáp ứng sự kỳ vọng của các cổ đơng, các nhà đầu tư vì một SHB thịnh vượng.

Trọng tâm là khách hàng

SHB luôn am hiểu, hướng tới khách hàng và thị trường với phong cách phục vụ chuyên nghiệp, hiện đại, cam kết cung cấp cho khách hàng các sản phẩm dịch vụ hiện đại, đa dạng, tiện ích, thân thiện, nhanh chóng, hiệu quả, có sự khác biệt và mang tính cạnh tranh cao.

23

Coi trọng đội ngũ phát triển nhân viên

SHB trẻ trung năng động, môi trường làm việc chuyên nghiệp, tin cậy. Phát triển và tự hào bản sắc văn hóa SHB sáng tạo, đồn kết, tạo cơ hội phát triển cho tất cả mọi người, hướng tới giá trị tơn vinh những cá nhân có thành tích tốt.

Liêm chính và minh bạch

SHB chú trọng tính minh bạch, trung thực trong tất cả mọi hoạt động trên tồn hệ thống. SHB ln cố gắng nâng cao năng lực quản trị điều hành, cơng tác quản trị rủi ro, kiểm tốn kiểm sốt nội bộ.

Khơng ngừng đổi mới

SHB luôn xây dựng chiến lược cạnh tranh, tạo ra sự khác biệt, không ngừng lắng nghe, học hỏi, cải tiến, đổi mới và phát triển.

Giá trị thương hiệu

SHB là ngân hàng bán lẻ hiện đại đa năng, có bản sắc riêng, có uy tín và vị thế trong nước và quốc tế. Thương hiệu là tài sản của ngân hàng, là vinh dự của CBNV ngân hàng.

2.1.3.2. Sứ mệnh của ngân hàng SHB

Trở thành điểm đến về giải pháp tài chính đáng tin cậy nhất của khách hàng nhờ sự thân thiện, thấu hiểu và chia sẻ trên từng chặng đường của khách hàng thông qua hệ thống giải pháp sản phẩm dịch vụ toàn diện và đặc thù đem lại giá trị cho từng nhu cầu nhỏ nhất của khách hàng.

Tạo dựng môi trường làm việc lý tưởng mà ở đó mỗi cán bộ nhân viên là một tế bào của doanh nghiệp, được tôn trọng, học hỏi và phát huy hết khả năng cho sự phát triển của Ngân hàng và sự thành đạt của bản thân.

Bảo vệ quyền lợi, đem lại nhiều giá trị dài hạn cho cổ đông thông qua việc triển khai chiến lược kinh doanh khác biệt hướng tới sự phát triển bền vững và hiệu quả.

24

Sơ đồ 2.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy Ngân hàng SHB

Nguồn: Phòng nhân sự ngân hàng SHB Bank năm 2020

2.1.5. Chức năng của ngân hàng

2.1.5.1. Trung gian tài chính

Có thể nói, đây là chức năng cơ bản nhất của NHTM, thể hiện tầm quan trọng của nó đối với nền kinh tế. Ngân hàng thực hiện chức năng trung gian tài chính bằng cách huy động nguồn vốn nhàn rỗi của xã hội nhằm mục đích kích thích q trình ln chuyển vốn để tái sản xuất mở rộng, đồng thời đưa tiết kiệm đến với đầu tư trên phạm vi toàn xã hội.

Hoạt động chủ yếu của ngân hàng là chuyển tiết kiệm thành đầu tư thông qua sự tiếp xúc giữa hai loại cá nhân và tổ chức trong nền kinh tế. Đó là những cá nhân, tổ chức tạm thời thâm hụt chi tiêu, cần bổ sung vốn và những cá nhân, tổ chức thặng dư chi tiêu, có tiền để tiết kiệm. Sự tồn tại của hai loại cá nhân và tổ chức này hoàn toàn độc lập đối với ngân hàng. Điều tất yếu là tiền sẽ chuyển từ nhóm những người tiết kiệm sang nhóm những người đầu tư. Nhưng quan hệ tín dụng trực tiếp này bị giới hạn do ràng buộc về quy mơ, thời gian, khơng gian… Từ đó nảy sinh

25

trung gian tài chính. Trung gian tài chính làm tăng thu nhập cho người tiết kiệm, từ đó khuyến khích tiết kiệm, đồng thời giảm phí tổn tín dụng cho người đầu tư, từ đó cũng khuyến khích đầu tư. Trung gian tài chính đã tập hợp được người tiết kiệm và đầu tư, giải quyết được mâu thuẫn của tín dụng trực tiếp bằng cách sử dụng kĩ thuật nghiệp vụ để hạn chế, phân tán rủi ro và giảm chi phí giao dịch.

Hầu hết lý thuyết hiện đại đều giải thích sự tồn tại của ngân hàng bằng cách chỉ ra sự khơng hồn hảo của hệ thống tài chính. Chẳng hạn các khoản tín dụng và chứng khốn khơng thể chia nhỏ để tất cả mọi người đều có thể mua thì ngân hàng cung cấp dịch vụ, nhằm chia nhỏ chứng khốn đó thành những khoản nhỏ hơn, phục vụ cho hàng triệu người.

Ngân hàng sẵn sàng chấp nhận các khoản vay, cho vay rủi ro và phát hành chứng khốn ít rủi ro để thỏa mãn nhu cầu thanh khoản của khách hàng.

Bên cạnh đó, ngân hàng cịn thực hiện tốt chức năng trung gian tài chính bởi khả năng thẩm định tốt thơng tin, từ đó có thể đánh giá và lựa chọn các thị trường, công cụ mang lại lợi nhuận hấp dẫn nhất cho cả khách hàng và ngân hàng.

2.1.5.2. Tạo phương tiện thanh toán

Tiền - vàng có một chức năng quan trọng là làm phương tiện thanh tốn. Các ngân hàng đã khơng tạo được tiền kim loại. Các ngân hàng thợ vàng tạo phương tiện thanh toán khi phát hành giấy nhận nợ với khách hàng. Giấy nhận nợ do ngân hàng phát hành với ưu điểm nhất định đã trở thành phương tiện thanh toán thay cho tiền kim loại dựa trên số lượng tiền kim loại đang nắm giữ. Với nhiều ưu thế, dần dần giấy nợ của ngân hàng đã thay thế tiền kim loại làm phương tiện lưu thơng và phương tiện cất trữ, nó trở thành tiền giấy.

Việc in tiền mang lại lợi nhuận rất lớn, đồng thời với nhu cầu có đồng tiền quốc gia duy nhất đã dẫn đến việc Nhà nước tập trung quyền lực phát hành (in) tiền giấy vào một tổ chức hoặc là Bộ Tài chính là ngân hàng Trung ương. Từ đó chấm dứt việc các ngân hàng thương mại tạo ra các giấy bạc của riêng mình.

Trong điều kiện phát triển nhanh toán qua ngân hàng, các khách hàng nhận thấy nếu họ có được số dư trên tài khoản tiền gửi thanh tốn, họ có thể chi trả để có được hàng hố và các dịch vụ theo yêu cầu.

Khi ngân hàng cho vay, số dư trên tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng tăng lên, khách hàng có thể dùng để mua hàng và dịch vụ. Do đó, bằng việc cho vay (hay tạo tín dụng), các ngân hàng đã tạo ra phương tiện thanh tốn.

26

Tồn bộ hệ thống ngân hàng cũng tạo phương tiện thanh toán khi các khoản tiền gửi được mở rộng từ ngân hàng này đến ngân hàng khác trên cơ sở cho vay. Khi khách hàng tại một ngân hàng sử dụng khoản tiền vay để chi trả thì sẽ tạo nên khoản thu (tức làm tăng số dư tiền gửi) của một khách hàng khác tại một ngân hàng khác từ đó tạo ra các khoản cho vay mới.

2.1.5.3. Trung gian thanh toán

Ngân hàng trở thành trung gian thanh toán lớn nhất hiện nay của hầu hết các quốc gia. Thay mặt khách hàng, ngân hàng thực hiện thanh tốn giá trị hàng hóa và dịch vụ. Để việc thanh tốn nhanh chóng, thuận tiện và tiết kiệm chi phí, ngân hàng đưa ra cho khách hàng nhiều hình thức thanh tốn khác nhau như: thanh toán bằng séc, ủy nhiệm chi, nhờ thu, các loại thẻ… cung cấp mạng lưới thanh toán điện tử, kết nối các quỹ và cung cấp tiền giấy khi khách hàng cần. Các ngân hàng còn thực hiện thanh tốn bù trừ với nhau thơng qua Ngân hàng Trung ương hoặc thông qua các trung tâm thanh tốn. Cơng nghệ thanh tốn qua các ngân hàng càng đạt được hiệu quả cao khi quy mô sử dụng cơng nghệ đó càng được mở rộng. Bởi vậy, cơng nghệ thanh toán hiện đại qua ngân hàng thường được các nhà quản lý áp dụng rộng rãi. Nhiều hình thức thanh tốn được chuẩn hóa đã góp phần tạo tính thống nhất trong thanh tốn, khơng chỉ giữa các ngân hàng trong một quốc gia mà còn giữa các ngân hàng trên thế giới. Các trung tâm thanh tốn quốc tế được thiết lập góp phần làm tăng hiệu quả của thanh toán qua ngân hàng, biến ngân hàng trở thành trung tâm thanh toán quan trọng và có hiệu quả, phục vụ đắc lực cho nền kinh tế.

2.1.6. Tình hình hoạt động của Công ty giai đoạn 2018 – 2020

2.1.6.1. Kết quả hoạt động kinh doanh

Bảng 2.1. Tình hình thực hiện so với kế hoạch của Ngân hàng SHB giai đoạn 2018 – 2019 Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu Thực hiện 31/12/2019 Tăng trưởng 2019/ 2018 % thực hiện kế hoạch 2018 (+/-) % % Tổng tài sản 365.254 41.978 13,0% 97,6% Vốn điều lệ 12.036

27

Huy động từ TCKT

và cá nhân 284.479 45.060 18,5% 101,6%

Dư nợ cấp tín dụng 266.193 34.691 15,0% 100,0%

Lợi nhuận trước thuế 3.026 932 44,5% 98,6%

Tỷ lệ an toàn vốn (%) 12,01 Hoàn thành

Tỷ lệ nợ xấu (%) 1,91 Hoàn thành

Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất kiểm tốn, năm 2019

Năm 2019, SHB đã hoàn thành và đạt các mục tiêu:

Tổng tài sản của ngân hàng đạt 365.254 tỷ đồng, tăng 13,0% so với năm 2018, đạt 98,1% kế hoạch. Vốn tự có đạt 24.468 tỷ đồng, trong đó, vốn chủ sở hữu đạt 18.507 tỷ đồng, tăng 13,3% so với năm 2018.

Với mục tiêu đặt trọng tâm thị trường I, tổng nguồn vốn huy động đạt 337.828 tỷ đồng, trong đó, nguồn vốn huy động từ tổ chức kinh tế và cá nhân đạt 288.479 tỷ đồng, tăng 18,5% so với năm 2018, hoàn thành 101,2% kế hoạch.

Nguồn vốn huy động dồi dào, dài hạn là điều kiện quan trọng để SHB giải ngân cho vay nhiều lĩnh vực trọng tâm của nền kinh tế theo định hướng của Chính phủ và NHNN. Dư nợ cấp tín dụng đạt 266.193 tỷ đồng, tăng 15%, trong đó, dư nợ cho vay tổ chức kinh tế và cá nhân đạt 265.162 tỷ đồng.

Mạng lưới và nhân sự tiếp tục được đầu tư, mở rộng với việc khai trương thêm nhiều chi nhánh mới trong và ngoài nước, nâng tổng số điểm giao dịch lên 530 điểm trong và ngoài nước (trong đó, 1 ngân hàng con 100% vốn, 2 chi nhánh tại Lào; 1 ngân hàng con 100% vốn, 4 chi nhánh tại Campuchia); Văn phòng đại diện tại Myanmar và 2 công ty con (Công ty TNHH MTV quản lý nợ và khai thác tài sản – SHAMC, Cơng ty tài chính TNHH MTV SHB – SHB FC). Với 8.216 cán bộ nhân viên và mạng lưới trải rộng tại 44 tỉnh thành trong cả nước và nước ngoài,

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng shb (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)