Khách hàng mục tiêu của từng hoạt động TTQT

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng shb (Trang 58 - 59)

5. Kết cấu của đề tài

2.4. Kết quả thực hiện hoạt động thanh toán quốc tế

2.4.3. Khách hàng mục tiêu của từng hoạt động TTQT

Có thể nói các hoạt động thanh toán quốc tế sẽ ứng với từng phân khúc khách hàng khác nhau biểu thị qua biểu đồ sau đây:

49

Biểu đồ 2.7. Cơ cấu khách hàng theo từng phương thức thanh toán của SHB giai đoạn 2018 - 2020

Đơn vị: Tỷ đồng

Nguồn: Phịng Thanh tốn quốc tế SHB, năm 2020

Qua biểu đồ trên ta thấy hoạt động chuyển tiền thường được sử dụng ở các khách hàng cá nhân từ 75% đến 85% tổng doanh thu của hoạt động. Chủ yếu là các hoạt động chuyển tiền để thanh tốn chi phí du học, trợ cấp cho thân nhân hoặc chữa bệnh ở nước ngoài. Hoạt động nhờ thu được các doanh nghiệp gần 70% qua các năm, trong phương thức thanh tốn này, thì người xuất khẩu sẽ chịu rất nhiều rủi ro vì việc thanh tốn cịn tùy thuộc vào nhà nhập khẩu. Vì thế phương thức này chỉ áp dụng khi người xuất khẩu đã biết rõ người nhập khẩu và người nhập khẩu thực sự đáng tin cậy, đó chính là lý do vì sao doanh thu của hoạt động nhờ thu không bằng phương thức L/C với hơn 80% doanh nghiệp sử dụng đạt 14.251 tỷ đồng và chỉ từ 13% đến 16% là các khách hàng cá nhân. Chính vì vậy chúng ta cần phải đẩy mạnh hoạt động thanh toán L/C tại ngân hàng đặc biệt là đối với các đối tác là doanh nghiệp tư và doanh nghiệp kinh doanh. Có thể nói hoạt động thanh tốn theo thư tín dụng L/C là cốt lõi của ngân hàng trong hoạt động thanh tốn quốc tế, vì vậy SHB nên tập trung vào chất lượng và hiệu quả của nghiệp vụ L/C, xử lý nhanh chóng và ít sai sót.

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng shb (Trang 58 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)