Chức năng của ngân hàng

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng shb (Trang 34)

5. Kết cấu của đề tài

2.1. Giới thiệu về ngân hàng SHB

2.1.5. Chức năng của ngân hàng

2.1.5.1. Trung gian tài chính

Có thể nói, đây là chức năng cơ bản nhất của NHTM, thể hiện tầm quan trọng của nó đối với nền kinh tế. Ngân hàng thực hiện chức năng trung gian tài chính bằng cách huy động nguồn vốn nhàn rỗi của xã hội nhằm mục đích kích thích q trình ln chuyển vốn để tái sản xuất mở rộng, đồng thời đưa tiết kiệm đến với đầu tư trên phạm vi toàn xã hội.

Hoạt động chủ yếu của ngân hàng là chuyển tiết kiệm thành đầu tư thông qua sự tiếp xúc giữa hai loại cá nhân và tổ chức trong nền kinh tế. Đó là những cá nhân, tổ chức tạm thời thâm hụt chi tiêu, cần bổ sung vốn và những cá nhân, tổ chức thặng dư chi tiêu, có tiền để tiết kiệm. Sự tồn tại của hai loại cá nhân và tổ chức này hoàn toàn độc lập đối với ngân hàng. Điều tất yếu là tiền sẽ chuyển từ nhóm những người tiết kiệm sang nhóm những người đầu tư. Nhưng quan hệ tín dụng trực tiếp này bị giới hạn do ràng buộc về quy mơ, thời gian, khơng gian… Từ đó nảy sinh

25

trung gian tài chính. Trung gian tài chính làm tăng thu nhập cho người tiết kiệm, từ đó khuyến khích tiết kiệm, đồng thời giảm phí tổn tín dụng cho người đầu tư, từ đó cũng khuyến khích đầu tư. Trung gian tài chính đã tập hợp được người tiết kiệm và đầu tư, giải quyết được mâu thuẫn của tín dụng trực tiếp bằng cách sử dụng kĩ thuật nghiệp vụ để hạn chế, phân tán rủi ro và giảm chi phí giao dịch.

Hầu hết lý thuyết hiện đại đều giải thích sự tồn tại của ngân hàng bằng cách chỉ ra sự khơng hồn hảo của hệ thống tài chính. Chẳng hạn các khoản tín dụng và chứng khốn khơng thể chia nhỏ để tất cả mọi người đều có thể mua thì ngân hàng cung cấp dịch vụ, nhằm chia nhỏ chứng khốn đó thành những khoản nhỏ hơn, phục vụ cho hàng triệu người.

Ngân hàng sẵn sàng chấp nhận các khoản vay, cho vay rủi ro và phát hành chứng khốn ít rủi ro để thỏa mãn nhu cầu thanh khoản của khách hàng.

Bên cạnh đó, ngân hàng cịn thực hiện tốt chức năng trung gian tài chính bởi khả năng thẩm định tốt thơng tin, từ đó có thể đánh giá và lựa chọn các thị trường, công cụ mang lại lợi nhuận hấp dẫn nhất cho cả khách hàng và ngân hàng.

2.1.5.2. Tạo phương tiện thanh toán

Tiền - vàng có một chức năng quan trọng là làm phương tiện thanh tốn. Các ngân hàng đã khơng tạo được tiền kim loại. Các ngân hàng thợ vàng tạo phương tiện thanh toán khi phát hành giấy nhận nợ với khách hàng. Giấy nhận nợ do ngân hàng phát hành với ưu điểm nhất định đã trở thành phương tiện thanh toán thay cho tiền kim loại dựa trên số lượng tiền kim loại đang nắm giữ. Với nhiều ưu thế, dần dần giấy nợ của ngân hàng đã thay thế tiền kim loại làm phương tiện lưu thông và phương tiện cất trữ, nó trở thành tiền giấy.

Việc in tiền mang lại lợi nhuận rất lớn, đồng thời với nhu cầu có đồng tiền quốc gia duy nhất đã dẫn đến việc Nhà nước tập trung quyền lực phát hành (in) tiền giấy vào một tổ chức hoặc là Bộ Tài chính là ngân hàng Trung ương. Từ đó chấm dứt việc các ngân hàng thương mại tạo ra các giấy bạc của riêng mình.

Trong điều kiện phát triển nhanh toán qua ngân hàng, các khách hàng nhận thấy nếu họ có được số dư trên tài khoản tiền gửi thanh tốn, họ có thể chi trả để có được hàng hố và các dịch vụ theo yêu cầu.

Khi ngân hàng cho vay, số dư trên tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng tăng lên, khách hàng có thể dùng để mua hàng và dịch vụ. Do đó, bằng việc cho vay (hay tạo tín dụng), các ngân hàng đã tạo ra phương tiện thanh tốn.

26

Tồn bộ hệ thống ngân hàng cũng tạo phương tiện thanh toán khi các khoản tiền gửi được mở rộng từ ngân hàng này đến ngân hàng khác trên cơ sở cho vay. Khi khách hàng tại một ngân hàng sử dụng khoản tiền vay để chi trả thì sẽ tạo nên khoản thu (tức làm tăng số dư tiền gửi) của một khách hàng khác tại một ngân hàng khác từ đó tạo ra các khoản cho vay mới.

2.1.5.3. Trung gian thanh toán

Ngân hàng trở thành trung gian thanh toán lớn nhất hiện nay của hầu hết các quốc gia. Thay mặt khách hàng, ngân hàng thực hiện thanh tốn giá trị hàng hóa và dịch vụ. Để việc thanh tốn nhanh chóng, thuận tiện và tiết kiệm chi phí, ngân hàng đưa ra cho khách hàng nhiều hình thức thanh toán khác nhau như: thanh toán bằng séc, ủy nhiệm chi, nhờ thu, các loại thẻ… cung cấp mạng lưới thanh toán điện tử, kết nối các quỹ và cung cấp tiền giấy khi khách hàng cần. Các ngân hàng còn thực hiện thanh tốn bù trừ với nhau thơng qua Ngân hàng Trung ương hoặc thông qua các trung tâm thanh tốn. Cơng nghệ thanh tốn qua các ngân hàng càng đạt được hiệu quả cao khi quy mô sử dụng cơng nghệ đó càng được mở rộng. Bởi vậy, cơng nghệ thanh toán hiện đại qua ngân hàng thường được các nhà quản lý áp dụng rộng rãi. Nhiều hình thức thanh tốn được chuẩn hóa đã góp phần tạo tính thống nhất trong thanh tốn, khơng chỉ giữa các ngân hàng trong một quốc gia mà còn giữa các ngân hàng trên thế giới. Các trung tâm thanh tốn quốc tế được thiết lập góp phần làm tăng hiệu quả của thanh toán qua ngân hàng, biến ngân hàng trở thành trung tâm thanh tốn quan trọng và có hiệu quả, phục vụ đắc lực cho nền kinh tế.

2.1.6. Tình hình hoạt động của Công ty giai đoạn 2018 – 2020

2.1.6.1. Kết quả hoạt động kinh doanh

Bảng 2.1. Tình hình thực hiện so với kế hoạch của Ngân hàng SHB giai đoạn 2018 – 2019 Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu Thực hiện 31/12/2019 Tăng trưởng 2019/ 2018 % thực hiện kế hoạch 2018 (+/-) % % Tổng tài sản 365.254 41.978 13,0% 97,6% Vốn điều lệ 12.036

27

Huy động từ TCKT

và cá nhân 284.479 45.060 18,5% 101,6%

Dư nợ cấp tín dụng 266.193 34.691 15,0% 100,0%

Lợi nhuận trước thuế 3.026 932 44,5% 98,6%

Tỷ lệ an toàn vốn (%) 12,01 Hoàn thành

Tỷ lệ nợ xấu (%) 1,91 Hồn thành

Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất kiểm tốn, năm 2019

Năm 2019, SHB đã hoàn thành và đạt các mục tiêu:

Tổng tài sản của ngân hàng đạt 365.254 tỷ đồng, tăng 13,0% so với năm 2018, đạt 98,1% kế hoạch. Vốn tự có đạt 24.468 tỷ đồng, trong đó, vốn chủ sở hữu đạt 18.507 tỷ đồng, tăng 13,3% so với năm 2018.

Với mục tiêu đặt trọng tâm thị trường I, tổng nguồn vốn huy động đạt 337.828 tỷ đồng, trong đó, nguồn vốn huy động từ tổ chức kinh tế và cá nhân đạt 288.479 tỷ đồng, tăng 18,5% so với năm 2018, hoàn thành 101,2% kế hoạch.

Nguồn vốn huy động dồi dào, dài hạn là điều kiện quan trọng để SHB giải ngân cho vay nhiều lĩnh vực trọng tâm của nền kinh tế theo định hướng của Chính phủ và NHNN. Dư nợ cấp tín dụng đạt 266.193 tỷ đồng, tăng 15%, trong đó, dư nợ cho vay tổ chức kinh tế và cá nhân đạt 265.162 tỷ đồng.

Mạng lưới và nhân sự tiếp tục được đầu tư, mở rộng với việc khai trương thêm nhiều chi nhánh mới trong và ngoài nước, nâng tổng số điểm giao dịch lên 530 điểm trong và ngoài nước (trong đó, 1 ngân hàng con 100% vốn, 2 chi nhánh tại Lào; 1 ngân hàng con 100% vốn, 4 chi nhánh tại Campuchia); Văn phòng đại diện tại Myanmar và 2 công ty con (Công ty TNHH MTV quản lý nợ và khai thác tài sản – SHAMC, Cơng ty tài chính TNHH MTV SHB – SHB FC). Với 8.216 cán bộ nhân viên và mạng lưới trải rộng tại 44 tỉnh thành trong cả nước và nước ngoài, SHB đang phục vụ gần 4 triệu khách hàng cá nhân, doanh nghiệp và kết nối tới 400 ngân hàng đại lý trên khắp các châu lục. Công tác mở rộng đi cùng với việc chú trọng sắp xếp, kiện toàn lại tổ chức mạng lưới, tổ chức chi nhánh và phòng giao dịch tinh gọn, hiệu quả, phù hợp với khả năng quản trị điều hành.

Với kết quả đạt được, SHB hiện nằm trong nhóm 5 ngân hàng thương mại cổ phần tư nhân có quy mơ lớn nhất Việt Nam.

28

Năm 2019, tổng thu nhập từ hoạt động kinh doanh của SHB đạt 30.976 tỷ đồng, tăng 25,1% so với 2018. Thu nhập thuần hoạt động tăng 44,5%. Trong đó, thu nhập lãi thuần tăng 40,9%, thu nhập thuần từ ngoại hối tăng 153,1%, thu thuần từ chứng khoán tăng 67%,... SHB đã từng bước dịch chuyển cơ cấu thu nhập theo hướng đa dạng hóa thu nhập, giảm bớt sự phụ thuộc vào hoạt động tín dụng. Bên cạnh tăng trưởng quy mô, thu nhập, SHB kiểm sốt chặt chẽ chi phí nhằm tăng hiệu quả hoạt động. Chi phí hoạt động năm 2019 tăng 729 tỷ đồng so với năm 2018 do ngân hàng tiếp tục đầu tư cho các hoạt động mở rộng mạng lưới, nhân sự, cơng nghệ. Tỷ lệ chi phí hoạt động so với tổng thu nhập hoạt động ở mức 42%, thấp nhất giai đoạn 5 năm gần đây.

Lợi nhuận trước thuế đạt 3.026 tỷ đồng, tăng trưởng 44,5%, hoàn thành kế hoạch đại hội cổ đông đề ra.

Các tỷ lệ an tồn vốn, an tồn về thanh khoản ln đảm bảo đạt và vượt so với quy định của Ngân hàng nhà nước, trong đó, tỷ lệ an tồn vốn đạt 11,74% (đảm bảo quy định của NHNN ≥ 9%), tỷ lệ dư nợ/tiền gửi đạt 78,35% (Quy định của NHNN ≤ 80%), tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn 32,38% (Quy định của NHNN ≤ 40%).

Năm 2019, SHB đã mua lại phần lớn trái phiếu VAMC, qua đó, đạt yêu cầu và điều kiện để chi trả cổ tức.

Cuối năm 2019, Ngân hàng Nhà nước đã chấp thuận cho SHB tăng vốn điều lệ từ 12.036 tỷ đồng lên 14.551 tỷ đồng dưới hình thức chia cổ tức năm 2017 và 2018 bằng cổ phiếu từ nguồn lợi nhuận để lại đến 31/12/2018.

Việc tăng vốn của SHB nhằm đạt chuẩn Basel II vào năm 2020, đẩy mạnh việc đầu tư vào công nghệ thông tin cũng như nâng cao năng lực quản trị, nâng cao khả năng cạnh tranh của SHB trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.

Bảng 2.2. Tình hình thực hiện so với kế hoạch của Ngân hàng SHB giai đoạn 2019 – 2020 Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu Thực hiện 31/12/2020 Tăng trưởng 2019/ 2018 % thực hiện kế hoạch 2020 (+/-) % %

29

Tổng tài sản 412.680 47.425 13,0 101,0

Vốn điều lệ 17.510 5.474 45,5

Huy động từ TCKT và cá nhân 338.129 49.650 17,2 101,0

Dư nợ cấp tín dụng 316.670 50.481 19,0 103,4

Lợi nhuận trước thuế 3.268 242 8,0 100,0

Tỷ lệ an toàn vốn (%) 10,08 Hoàn thành

Tỷ lệ nợ xấu (%) 1,83 Hoàn thành

Nguồn: Phịng kế tốn Ngân hàng SHB, 2020

Năm 2020, SHB tiếp tục khẳng định vị thế là một trong những ngân hàng hàng đầu Việt Nam với việc hoàn thành và đạt các mục tiêu, bước ngoặt quan trọng:

Tổng tài sản của ngân hàng đạt 412.680 tỷ đồng, tăng 13% so với năm 2019, đặt 101% kế hoạch. Vốn tự có đạt 37.180 tỷ đồng, trong đó, vốn chủ sở hữu đạt 24.036 tỷ đồng, tăng 29,9% so với năm 2019.

Tổng nguồn vốn huy động đạt 377.091 tỷ đồng, trong đó nguồn vốn huy động từ tổ chức kinh tế và cá nhân đạt 338.129 tỷ đồng, tăng 17,2% so với năm 2019, hoàn thành 101% kế hoạch.

Nguồn vốn huy động dồi dào, dài hạn là điều kiện quan trọng để SHB giải ngân cho vay nhiều lĩnh vực trọng tâm của nền kinh tế theo định hướng của Chính phủ và NHNN. Dư nợ cấp tín dụng đạt 316.670 tỷ đồng, tăng 19%, trong đó dư nợ cho vay tổ chức kinh tế và các nhân đạt 305.637 tỷ đồng.

Mạng lưới và nhân sự tiếp tục được đầu tư mở rộng, với việc khai trương thêm nhiều chi nhánh mới trong và ngoài nước, nâng tổng số điểm giao dịch lên 532 điểm trong và ngồi nước (trong đó, 1 ngân hàng con 100% vốn, 2 chi nhánh tại Lào; 1 ngân hàng con 100% vốn, 4 chi nhánh tại Campuchia); Văn phòng đại diện tại Myanmar và 2 công ty con (Công ty TNHH MTV quản lý nợ và khai thác tài sản – SHAMC, Cơng ty tài chính TNHH MTV SHB – SHB FC). Với 8.435 cán bộ nhân viên và mạng lưới trải rộng tại 44 tỉnh thành trong và ngoài nước. SHB đang phục vụ gần 5 triệu khách hàng cá nhân, doanh nghiệp và kết nối tới 400 ngân hàng đại lý trên khắp các châu lục. Công tác mở rộng đi cùng với việc chú trọng sắp xếp, kiện

30

toàn lại tổ chức mạng lưới, tổ chức chi nhánh và phòng giao dịch tinh gọn, hiệu quả, phù hợp với quản trị điều hành.

2.1.6.2. Tình hình tài chính

Bảng 2.3. Quy mô vốn của Ngân Hàng SHB giai đoạn 2018 - 2020

Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu 2018 2019 2020

Tổng tài sản 323.276 365.254 412.680

Vốn điều lệ 12.036 12.036 17.510

Vốn tự do 22.011 24.468 37.180

Nguồn: Phịng kế tốn Ngân hàng SHB, năm 2020

Bảng 2.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân Hàng SHB giai đoạn 2018 – 2020 Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu 2018 2019 2020 Huy động từ TCKT và cá nhân 243.420 288.479 338.129 Dư nợ cấp tín dụng 231.502 266.193 316.670 Tổng thu nhập 24.758 30.976 35.024

Lợi nhuận trước thuế 2.094 3.026 3.268

Nguồn: Phịng kế tốn Ngân hàng SHB, năm 2020

Theo báo cáo tài chính 2020 của SHB được cơng bố thì kết quả hoạt động kinh doanh của năm 2020 là lợi nhuận trước thuế đạt 3.268 tỷ đồng, tổng tài sản đạt 412.680 tỷ đồng, tổng dư nợ cấp tín dụng đạt 316.670 tỷ đồng. So với các năm trước đó, các chỉ tiêu này đều có sự tăng trưởng rõ rệt qua từng năm.

Tình hình tài sản

Tổng tài sản năm 2020 tăng 13,0% lên mức 412.680 tỷ đồng, tiếp tục duy trì SHB ở nhóm các ngân hàng cổ phần tư nhân lớn nhất Việt Nam. Tốc độ tăng trưởng

31

tài sản của SHB bình quân trong 5 năm qua đạt 15,1%, cao hơn tốc độ tăng trưởng bình qn tồn hệ thống (tăng trưởng tồn hệ thống khoảng 13%).

Nguồn: Phịng kế tốn Ngân hàng SHB, năm 2020

Song song với việc tăng trưởng quy mô, SHB luôn chú ý việc nâng cao chất lượng tài sản với tỷ trọng các tài sản được cơ cấu ở mức hợp lý, đảm bảo sinh lời cao mà vẫn an toàn, thanh khoản tốt. Cơ cấu tài sản dịch chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng trong các hoạt động phi tín dụng nhằm giảm sự phụ thuộc vào hoạt động tín dụng. Tỷ lệ cho vay/ huy động ổn ở mức 81,93% (quy định của NHNN ≤ 85%). Tỷ lệ tài sản có sinh lời chiếm 92,4% quy mơ tài sản. Tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn 27,36%.

Hoạt động tín dụng

Ngân hàng SHB đã phát huy vai trò chủ lực là một trong 5 Ngân hàng TMCP tư nhân có quy mơ lớn nhất Việt Nam, SHB đã hưởng ứng tích cực chủ trương của Chính phủ và NHNN, tập trung tín dụng vào các ngành trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội, hướng dòng vốn đến các đối tượng khách hàng là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp - nông thơn, doanh nghiệp có hoạt động kinh doanh là hàng xuất khẩu, các doanh nghiệp nhỏ và vừa, doanh nghiệp hoạt động trong ngành công nghiệp hỗ trợ, doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao và các doanh nghiệp khởi nghiệp,…

323,276 365,254 412,680 13.03% 12.99% 13.05% 12.96% 12.97% 12.98% 12.99% 13.00% 13.01% 13.02% 13.03% 13.04% 13.05% 13.06% 0 50,000 100,000 150,000 200,000 250,000 300,000 350,000 400,000 450,000 2018 2019 2020 T ỷ đồ ng

Biểu đồ 2.1. Tốc độ tăng trưởng tài sản bình quân của Ngân hàng SHB giai đoạn 2018 - 2020

32

Đến 31/12/2020, tổng dư nợ cấp tín dụng của SHB đạt 316.670 tỷ đồng, tăng 19,0% so với 2019. Trong đó dư nợ cho vay khách hàng đạt 305.637 tỷ đồng. Tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay khách hàng trong 5 năm qua là 18,5%

Cơ sở tài sản vững mạnh của SHB được hỗ trợ bởi danh mục cho vay đa dạng

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng shb (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)