Quy định về Thanh toán quốc tế tại ngân hàng SHB

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng shb (Trang 44 - 47)

5. Kết cấu của đề tài

2.2. Quy định về Thanh toán quốc tế tại ngân hàng SHB

2.2.1. Quy chế về hoạt động TTQT của SHB

Thanh tốn quốc tế của ngân hàng SHB là q trình thực hiện các nghiệp vụ chuyển tiền, thanh toán L/C, nhờ thu và nghiệp vụ ngân hàng quốc tế khác bằng ngoại tệ trong nội bộ hệ thống SHB, giữa SHB với các tổ chức tài chính khác trong và ngồi nước thơng qua mạng SWIFT (Mạng tài chính viễn thơng liên ngân hàng tồn cầu) hoặc các hệ thống khác.

 Quy định về thành phần tham gia TTQT gồm:

Ngân hàng đại lý: là ngân hàng có liên quan trong giao dịch TTQT được SHB lựa chọn. 1,156 1,925 2,094 3,026 3,268 0 500 1,000 1,500 2,000 2,500 3,000 3,500 2016 2017 2018 2019 2020 T ỷ đồ ng Năm

Biểu đồ 2.4. Lợi nhuận trước thuế của Ngân hàng SHB giai đoạn 2016 - 2020

35

Ngân hàng phát hành: là ngân hàng theo yêu cầu của khách hàng nhập khẩu phát hành cam kết thanh tốn bằng USD dưới hình thức tín dụng L/C cho người hưởng lợi nước ngồi.

Ngân hàng thơng báo: là ngân hàng tiến hành thơng báo tín dụng theo u cầu của ngân hàng phát hành.

Ngân hàng xác nhận: là ngân hàng theo yêu cầu hoặc theo sự ủy quyền của ngân hàng phát hành thực hiện sự xác nhận của mình đối với thư tín dụng.

Ngân hàng chỉ định: là ngân hàng được ngân hàng phát hành chỉ định thanh toán, chiết khấu hoặc cam kết thanh tốn theo thư tín dụng.

Ngân hàng hồn trả: là ngân hàng được ngân hàng phát hành chỉ định là ngân hàng hoàn trả cho 1 ngân hàng khác đã thanh toán, chiết khấu chứng từ L/C.

Ngân hàng xuất trình: l ngân hàng nhận nhờ thu xuất trình chứng từ cho người phải trả tiền.

Ngân hàng thương lượng: là ngân hàng mà tại đó khách hàng xuất trình chứng từ thu thư tín dụng dưới hình thức xin chiết khấu hoặc ủy thác cho NH thu hộ tiền theo bộ chứng từ.

Ngân hàng khởi tạo: là ngân hàng phục vụ cho người phát lệnh đầu tiên trong giao dịch TTQT.

Ngân hàng thu hộ: là ngân hàng nhận nhờ thu từ gửi nhờ thu.

Đơn vị được phép là phòng Thanh tốn quốc tế Hội sở chính và chi nhánh của ngân hàng SHB được phép hoạt động thanh toán quốc tế trực tiếp theo Quyết định của Ban giám đốc.

 Phạm vi áp dụng:

Trong hệ thống ngân hàng thương mại SHB: khi thực hiện dịch vụ thanh toán quốc tế cho khách hàng là các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước.

Áp dụng với các phương thức thanh tốn bằng thư tín dụng L/C (Xuất khẩu, nhập khẩu), Nhờ thu kèm chứng từ (nhờ thu hàng nhập, nhờ thu hàng xuất), Chuyển tiền (chuyển tiền đi, chuyển tiền đến).

Hợp đồng thanh toán bằng đồng bản tệ đối với các nước có chung biên giới (thanh tốn biên mậu), thực hiện theo quy định riêng của Tổng giám đốc.

36

Các văn bản được áp dụng trong TTQT tại SHB là: ICC, UCP 600, URC 5222, URR 725, Các quyết định của chính phủ, Ngân hàng Nhà nước và các hiệp định thỏa thuận do Tổng giám đốc SHB ký.

2.2.2. Quy chế về hoạt động TTQT của SHB

TTQT của SHB là quá trình thực hiện các nghiệp vụ chuyển tiền, thanh toán L/C, nhờ thu và nghiệp vụ ngân hàng quốc tế khác bằng ngoại tệ trong nội bộ hệ thống SHB, giữa SHB với các tổ chức tài chính khác trong và ngồi nước thơng qua mạng SWIFT (Mạng tài chính viễn thơng liên ngân hàng toàn cầu) hoặc các hệ thống khác.

 Quy định về thành phần tham gia TTQT gồm:

Ngân hàng đại lý: là ngân hàng có liên quan trong giao dịch TTQT được SHB lựa chọn.

Ngân hàng phát hành: là ngân hàng theo yêu cầu của khách hàng nhập khẩu phát hành cam kết thanh tốn bằng USD dưới hình thức tín dụng L/C cho người hưởng lợi nước ngồi.

Ngân hàng thơng báo: là ngân hàng tiến hành thơng báo tín dụng theo u cầu của ngân hàng phát hành.

Ngân hàng xác nhận: là ngân hàng theo yêu cầu hoặc theo sự ủy quyền của ngân hàng phát hành thực hiện sự xác nhận của mình đối với thư tín dụng.

Ngân hàng chỉ định: là ngân hàng được ngân hàng phát hành chỉ định thanh toán, chiết khấu hoặc cam kết thanh tốn theo thư tín dụng.

Ngân hàng hồn trả: là ngân hàng được ngân hàng phát hành chỉ định là ngân hàng hoàn trả cho 1 ngân hàng khác đã thanh toán, chiết khấu chứng từ L/C.

Ngân hàng xuất trình: l ngân hàng nhận nhờ thu xuất trình chứng từ cho người phải trả tiền.

Ngân hàng thương lượng: là ngân hàng mà tại đó khách hàng xuất trình chứng từ thu thư tín dụng dưới hình thức xin chiết khấu hoặc ủy thác cho NH thu hộ tiền theo bộ chứng từ.

Ngân hàng khởi tạo: là ngân hàng phục vụ cho người phát lệnh đầu tiên trong giao dịch TTQT.

37

Đơn vị được phép là phịng Thanh tốn quốc tế Hội sở chính và chi nhánh SHB được phép hoạt động thanh toán quốc tế trực tiếp theo Quyết định của Ban giám đốc.

 Phạm vi áp dụng:

Trong hệ thống ngân hàng thương mại SHB: khi thực hiện dịch vụ thanh toán quốc tế cho khách hàng là các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước.

Áp dụng với các phương thức thanh toán bằng thư tín dụng L/C (Xuất khẩu, nhập khẩu), Nhờ thu kèm chứng từ (nhờ thu hàng nhập, nhờ thu hàng xuất), Chuyển tiền (chuyển tiền đi, chuyển tiền đến).

Hợp đồng thanh toán bằng đồng bản tệ đối với các nước có chung biên giới (thanh tốn biên mậu), thực hiện theo quy định riêng của Tổng giám đốc.

Các văn bản được áp dụng trong TTQT tại SHB là: ICC, UCP 600, URC 5222, URR 725, Các quyết định của chính phủ, Ngân hàng Nhà nước và các hiệp định thỏa thuận do Tổng giám đốc SHB ký.

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng shb (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)