Kiến nghị đối với nhà nước

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy dịch vụ giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường biển tại công ty cp xnk thương mại htp (Trang 69 - 71)

3.3. Một số kiến nghị

3.3.1. Kiến nghị đối với nhà nước

Hồn thiện cơng tác xây dựng cơ sở hạ tầng vận tải (đường biển đường khổng đường bộ, đường sắt...). Hiện nay, vận tải hàng hóa xuất khẩu ở nước ta chủ yếu là bằng đường biển nên việc đầu tư cơ sở hạ tầng cho vận tải biển để phát triển logistics mà là một điều tất yếu, mà nhiệm vụ trước mắt là khuyến khích đầu tư xây dựng căng container, căng nước sâu phục vụ cho việc vận chuyển hàng hóa.

Bên cạnh đó, việc phát triển hệ thống cảng nội địa để tạo điều kiện cho vận tải đa phương thức phát triển cũng là một trong những yêu cầu được đặt ra mà rất cần sự hỗ trợ của Nhà nước. Không chỉ phát triển vận tải đường biển mà việc mở rộng các tuyến đường vận tải nội địa (đường sông, đường bộ, đường sắt đường hàng khơng...) và quốc tế cũng góp phần phát triển hoạt động logistics tại nước ta.

Lập trung tâm logistics tại các vùng trong điểm kinh tế để tập trung hàng xuất và phân phối hàng nhập khẩu hay thành phẩm. Xây dựng một mạng lưới phân phối giữa chủ hàng, Công ty giao nhận hệ thống chi nhánh, nơi phân phối cuối cùng. Đồng thời với các trung tâm phân phối là các hệ thống kho gom hàng. Xây dựng một mạng lưới phân phối giữa chủ hàng, Công ty giao nhận hệ thống chi nhánh, nơi phân phối cuối cùng. Đồng thời với các trung tâm phân phối là các hệ thống kho gom hàng.

Bên cạnh đó, Nhà nước cần thay đổi và tiêu chuẩn hóa các qui định (cấp hiện trinh doanh tiêu chuẩn), tạo môi trường tự do cho hoạt động kinh mhát

60

Luạt Thương Mại 2005 lần đầu tiên đề cập đến hoạt động kinh doanh dịch vụ logistics, tuy nhiên, điều luật này chưa được rõ ràng, chính xác ở chỗ luật chưa làm rõ được logistics là một chuỗi liên tục. Ngoài ra, gần đây nhất mới có nghị định 140 / 2007 / NĐ - CP qui định chi tiết Luật Thương Mại về hoạt động kinh doanh dịch vụ logistics. Dù đã có những thay đổi phù hợp mang tính pháp lý điều chỉnh cho hoạt động này, nhưng Nhà nước vẫn cần đưa ra một khung pháp lý chuẩn trong Luật Thương mại và những bộ luật có liên quan như Luật Giao thơng vận tải, Bộ luật dân sự, Luật đầu tư v.v. cũng như trong một số loại văn bản dưới luật, nhằm tạo điều kiện và sự hỗ trợ cho việc phát triển logistics. Bên cạnh đó, Nhà nước cần thay đổi và tiêu chuẩn hóa các qui định (cấp phép, điều kiện kinh doanh tiêu chuẩn...), tạo môi trường tự do cho hoạt động kinh doanh dịch vụ logistics. Công nhận về mặt pháp lý các chứng từ điện tử, thống nhất hóa, tiêu chuẩn hóa tên hàng và mã hàng hóa

Có chính sách hỗ trợ doanh nghiệp

Nhà nước cần tạo điều kiện hơn nữa để hỗ trợ doanh nghiệp phát triển. Cụ thể như nhà nước có chủ trương bảo đảm tỷ giả ở mức thỏa đáng, công tác quản lý của Nhà nước về thương mại phải liên tục được chấn chỉnh, vươn lên bắt kịp với sự phát triển và diễn biến của thị trường trong và ngồi nước.Ngồi ra các chính sách hỗ trợ vốn cũng cần được Nhà nước đầy mạnh hơn để hỗ trợ các doanh nghiệp phát triển Nhà nước cần dự báo thị trường, giả cả về xăng dầu... nhằm hỗ trợ thông tin cho các doanh nghiệp và tiến hành thường xuyên để doanh nghiệp có thể dự báo trước được những cơ hội mới, đồng thời có thể ngăn chặn những diễn biến xấu có thể xảy ra.

Chính phủ nên cho rà sốt và có biện pháp kiểm sốt các chi phí liên đến các khoản phí và phụ thu tại các cảng biển Việt Nam. Cần có các giải pháp hỗ trợ các doanh nghiệp Việt Nam giảm lệ thuộc vào sự độc quyền của các hãng vận tải tàu biển quốc tế khi xuất nhập khẩu hàng hóa Tăng cường năng lực hoạt động cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu và doanh nghiệp logistics trong nước thông qua việc thúc đẩy phát huy hiệu quả hơn vai trò của các hiệp hội doanh nghiệp, ngành nghề Đầu tư nâng cao cơ sở hạ tầng, những tuyến đường bộ nối vào các căng biển ở TP Hải Phòng cũng như các cũng khác trên cả nước để làm giảm tình trạng tắc nghẽn đường vào thời gian cao điểm. Phát triển hệ thống cảng biển, có những chính sách khuyến khích đầu tư cho ngành vận tải đường biển.

Đầu tư, xây dựng và nâng cấp các cảng biển hơn nữa. Nhà nước cần phải có các chính sách xây dựng cảng biển, cầu cảng phù hợp để có thể phân bố lượng hàng hóa cho phù hợp. Hiện nay, số lượng hàng hóa được vận chuyển qua hệ thống các cảng là không đều, tập trung chủ yếu ở khu vực Hải Phịng, Quảng Ninh và thành phố Hồ Chí Minh. Trong khi đó, các căng ở khu vực khác đang hoạt động dưới công suất do

61

thiếu nguồn hàng hóa bốc xếp. Thêm vào đó, tốc độ nâng cấp xây mới các cảng chính lại khơng theo kịp tốc độ phát triển hàng hóa, dẫn đến tình trạng quá tải trầm trọng đối với các cảng biển. Cần phải có các chính sách để phát triển hệ thống bốc dỡ còn nghèo nàn, lạc hậu Phân bố lượng hàng

Hơn nữa, nhà nước cần phải có các chính sách để xây dựng các cảng biển cơ tầm cỡ khu vực để đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa ngày càng lớn hiện nay. Ở nước ta hiện nay khơng có một cảng biển trung chuyển tầm cỡ khu vực, chính điều này khiến hàng hóa xuất khẩu đi thị trưởng Tây Âu và Bắc Mỹ phải trung chuyển ở các cảng Singapore và Malaysia, làm tăng thời gian vận chuyển từ đó làm tăng chi phí vận tài lên đến 20 % Xây dựng hệ thống pháp luật đồng bộ và phù hợp với thông lệ quốc tế. Tăng cường hợp tác quốc tế thúc đẩy và có những chính sách hỗ trợ hoạt động xuất nhập khẩu trong nước, tạo điều kiện cho các công ty giao nhận ngày càng phát triển. Đơn giản hóa và đồng bộ hóa các thủ tục làm chứng từ để tiết kiệm thời gian và chi phí cho các doanh nghiệp, tránh tình trạng chậm trễ trong việc giao nhận hàng hóa.

Tăng cường hợp tác quốc tế, thúc đẩy và có những chính sách hỗ trợ hoạt động xuất nhập khẩu trong nước, tạo điều kiện cho các công ty giao nhận ngày càng phát triển. Đơn giản hóa và đồng bộ hóa các thủ tục làm chứng tử để tiết kiệm thời gian và chi phí cho các doanh nghiệp, tránh tình trạng chậm trễ trong việc giao nhận hàng hóa. Có những chính sách chặt chẽ hơn trong việc xử lý chống tham nhũng. Trong dài hạn, VCCI cho rằng Chính phủ cần quy hoạch lại hệ thống logistics ở Việt Nam nhằm phát huy hết công suất các cảng biển thơng qua cải thiện kết nối. Cần có các giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế theo các cụm ngành / cụm liên kết giúp cho các doanh nghiệp thuận lợi trong việc tiếp cận nguồn nguyên liệu đầu vào cũng như trong quá trình phân phối hàng hóa đầu ra làm sao có thể rút ngắn nhất được thời gian, không gian khi vận chuyển, lưu kho.. Về cơ bản, hiện nay hệ thống pháp luật của nước ta liên quan đến logistics tương đối hoàn chỉnh Vấn đề chúng ta cần phải quan tâm hiện nay là đảm bảo tính minh bạch binh đẳng và nhất quán từ Trung ương đến địa phương trong quá trình thực thi các thể chế, chính sách này để tạo thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động, kinh doanh.

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy dịch vụ giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường biển tại công ty cp xnk thương mại htp (Trang 69 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)