Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XUẤT KHẨU HỒ TIÊU
2021
3.3. Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hồ tiêu của Việt Nam vào thị trường EU gia
3.3.1. Nâng cao năng lực cán bộ nhân viên, công nhân và người nông dân
Để vận hành tốt doanh nghiệp cũng như đưa dịch vụ, hàng hóa đến với thị trường và khách hàng thì nguồn nhân lực ln phải được đảm bảo. Nâng cao nguồn nhân lực cả về số lượng và trình độ cần phải được các doanh nghiệp sản xuất hồ tiêu nói riêng và tồn ngành nói chung chú trọng thực hiện hàng năm nhằm cải thiện trình độ nhân viên, gia tăng năng suất và sự hiểu biết của nhân viên về sản phẩm của doanh nghiệp. Phát triển nguồn nhân lực là hoạt động đào tạo có tổ chức, kế hoạch nhằm thay đổi tư duy, hành vi, nâng cao kiến thức về mặt chuyên môn cho người lao động. Để phát triển nguồn nhân lực cần phải xây dựng tầm nhìn chiến lược phát triển dài hạn. Trong đó, mỗi giai đoạn cần có những đánh giá, phân tích dựa trên báo cáo số liệu, tình trạng làm việc hiện nay của mỗi nhân viên, … Từ đó, đề ra các giải pháp sao cho hữu hiệu và phù hợp với từng nhân viên và phòng ban khác nhau. Việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực không chỉ giúp doanh nghiệp tăng năng suất lao động, tăng doanh thu, lợi nhuận mà còn giúp người lao động học hỏi thêm chun mơn, mở rộng tầm nhìn, kỹ năng của bản thân. Đối với doanh nghiệp, phát triển nguồn nhân lực không chỉ giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu quả năng suất mà cịn giúp doanh nghiệp giảm thời gian, chi phí khi phải giám sát và thúc đẩy người lao
56
động làm việc. Nếu doanh nghiệp tận dụng được việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực một cách hợp lý sẽ tạo được tính ổn định về chun mơn của tồn nhân viên trong cơng ty. Bên cạnh đó, việc áp dụng kỹ thuật mới cập nhập hiện nay từ các doanh nghiệp đi trước trên thế giới sẽ tạo được tính cạnh tranh mạnh hơn, vượt trội hơn so với đối thủ cùng kinh doanh loại hàng hóa, dịch vụ đó. Đối với cá nhân, đây là cơ hội học tập hồn tồn miễn phí giúp nâng cao chun mơn và có cơ hội thăng tiến trong tương lai, nâng cao nguồn thu nhập. Từ đó, người lao động sẽ cố gắng phấn đấu hơn trong cơng việc, có tính sáng tạo và ý chí cầu tiến trong cơng việc.
Hiện nay, do dịch Covid 19 diễn biến ngày càng phức tạp nên việc tìm kiếm nhân lực, lực lượng lao động cũng khơng kém phần khó khăn. Vì vậy các doanh nghiệp nên tập trung vào vấn đề đãi ngộ, cải thiện những vấn đề khó khăn mà nhân viên đang gặp phải. Cùng với đó, quan tâm sát sao hơn nữa nguồn nhân lực ngay từ bước tuyển dụng. Chú trọng chất lượng nguồn nhân lực ngay từ khi tuyển dụng sẽ giúp doanh nghiệp có một đội ngũ nhân sự thích hợp với vị trí cơng việc của doanh nghiệp. Đồng thời, doanh nghiệp có thể sẽ khơng cần mất thời gian nhiều để đào tạo kỹ năng làm việc, thao tác việc làm cho nhân viên mới từ đó tiết kiệm được một khoản chi phí lớn cho việc đào tạo lại nhân viên. Doanh nghiệp cần xây dựng một kế hoạch cụ thể, phù hợp với tình hình hiện tại như tài chính, nhu cầu sử dụng nhân sự, … Dù doanh nghiệp đang thiếu nguồn nhân lực nhưng thay vì tuyển dụng đại trà, chú trọng số lượng bỏ qua chất lượng sẽ dễ khiến doanh nghiệp tổn thất và mất nhiều thời gian hơn nữa. Vì vậy, cần sàng lọc kỹ hồ sơ ứng viên để chọn ra nhân sự phù hợp năng lực và văn hóa doanh nghiệp.
Xây dựng chiến lược kinh doanh nhưng song song với đó cũng cần xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực nhằm tăng hiệu quả kinh doanh cho doanh nghiệp. Các biện pháp có thể áp dụng vào việc đào tạo nguồn nhân lực mới và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cũ có thể kể đến như: tham gia các hội thảo mở rộng kiến thức chuyên mơn cho nhân viên theo từng khối, phịng ban. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp có thể đưa ra các bài kiểm tra, đánh giá năng lực cuối tháng cho mỗi nhân viên để đánh giá năng lực hiện có của nhân viên. Từ đó, doanh nghiệp sẽ có hướng giải quyết, đề xuất các chương trình đào tạo để cải thiện kinh nghiệm cho nhân viên. Các doanh nghiệp không chỉ chú trọng vào việc tạo ra lợi nhuận kinh doanh mà quên đi rằng chính nhân sự cơng ty sẽ là một phần tạo ra doanh thu và lợi nhuận cho doanh nghiệp. Đầu tuần có thể có các buổi truyền dạy kinh nghiệm giữa cấp trên và cấp dưới, trao đổi những khó khăn và kinh nghiệm giữa các nhân viên cùng phòng ban. Đây là hoạt động khơng chỉ nhằm gia tăng tinh thần đồn kết giữa các nhân viên mà cịn tạo khơng khí thoải mái, học tập kinh nghiệm nhưng không bị áp lực.
57
Một trong những giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực là quan tâm tới nhu cầu, mong muốn của người lao động. Việc tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động học tập như hỗ trợ kinh phí, bố trí thời gian phù hợp cho tất cả, có chế độ đãi ngộ tốt trong quá trình nâng cao chất lượng sẽ khiến người lao động tồn tâm tồn ý cống hiến cho doanh nghiệp. Khơng chỉ tạo mơi trường thoải mái, thân thiện mà cịn giảm áp lực cho nhân viên, doanh nghiệp có thể thấu hiểu những mong muốn, ý nguyện của nhân viên. Doanh nghiệp cần cân nhắc về mục tiêu, đối tượng, chi phí và người truyền kinh nghiệm cho nhân viên sao cho phù hợp với kinh phí của cơng ty, năng lực của nhân viên được đào tạo, giảm thời gian đào tạo cũng là biện pháp có lợi cho doanh nghiệp. Bên cạnh việc trích ra một khoản kinh phí để đào tạo, nâng cao trình độ chun mơn cho nhân viên thì doanh nghiệp nên khuyến khích nhân viên tự tìm hiểu, học hỏi và tự nâng cao trình độ của mình thơng qua các chương trình dạy trực tuyến miễn phí và tạo mơi trường làm việc học tập ngay tại phịng ban đó. Ví dụ như sắp xếp nhân viên lâu năm ngồi cùng với nhân viên học việc để có thể trao đổi kinh nghiệm, hướng dẫn các vấn đề khó giải quyết.
Trọng dụng nhân tài đúng nơi đúng chỗ cũng là một trong những giải pháp giúp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Phát hiện, bồi dưỡng những nhân viên có tiềm năng sẽ tạo kết quả cao về hiệu suất làm việc và là cơ sở để doanh nghiệp căn cứ vào đó đưa ra chiến lược kinh doanh phát triển cho doanh nghiệp. Vì vậy, doanh nghiệp vừa phải tuyển dụng, bồi dưỡng, khuyến khích tự học, trọng dụng nhân tài để khai thác tối đa năng lực của họ áp dụng cho việc phát triển chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp. Từ đó, xây dựng được đội ngũ cán bộ đầu ngành, nhân sự cốt cán ở nhiều lĩnh vực trong các phòng ban khác nhau. Song hành cùng việc trọng dụng nhân tài, nâng cao trình độ chun mơn nhân viên thì việc quản lý nhân sự cũng cần làm. Áp dụng các ứng dụng công nghệ vào việc quản lý nhân sự có thể làm giảm sự bất mãn của nhân viên về cách quản lý của cấp trên, việc tính lương thưởng, kỷ luật trong công ty được nâng cao, gắn kết nguồn nhân lực. Đặc biệt trong thời đại cơng nghệ hóa ln được áp dụng vào các doanh nghiệp từ quản lý cho tới làm việc thì việc quản lý cong người nói chung và nhân sự nói riêng là một điều tất yếu. Quản lý nhân sự bằng công nghệ không chỉ giúp doanh nghiệp tiết kiệm thời gian, chi phí mà cịn tạo mơi trường làm việc minh bạch, hiệu quả, cơng bằng cho tồn thể con người trong doanh nghiệp đó.