Kiểm tra quá trình nghiền gạo và nghiền malt

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp : Kiểm tra và kiểm soát quá trình sản xuất bia (Trang 34 - 39)

5. Đối tượng kiểm tra và kiểm soát

2.1.2. Quy trình kiểm tra

2.1.2.3. Kiểm tra quá trình nghiền gạo và nghiền malt

A. Kiểm tra bột gạo: a. Mục đích:

b. Yêu cầu kỹ thuật:

- Thành phần gạo sau khi nghiền đạt tỉ lệ sau:

+ Tấm nhỏ và tấm lớn: 85-95% (sàng rây d=0.5mm) + Bột mịn: 10-20%.

c. Cách thức kiểm tra:  Lấy mẫu:

- Dụng cụ lấy mẫu

+ Lon thiếc có dung tích 1 lít. + Ca nhựa 2 – 2.5 lít. + Mi nhôm. + Cân kỹ thuật. + 25cm x 30cm. + Bộ sang rây có kích cỡ: d=3mm; 2mm; 1mm.  Tiến hành:

- Dùng mi xúc bột nghiền ở tất cả các pha cơ học và dọc theo chiều dài của rulo. + Số lượng: 2.0 – 2.5 lít.

 Lấy mẫu trung bình:

- Trộn đều mẫu và phân chia theo nguyên tắc hình bình hành (trải đều ra khay

nhựa, kẻ 2 đường chéo lấy các phần đối diện).

+ Trộn đều được mẫu trung bình (MTB).

d. Phân tích mẫu:  Dụng cụ:

- Lon thiếc lấy mẫu. - Cân kỹ thuật.

- Sàng rây có kích cỡ: d=0.25 mm.  Cách kiểm tra:

- Cân 100g MTB, chuyển vào rây có d=0.5 mm. Đậy nắp rây, lắc tròn để tấm nhỏ và bột mịn qua hết sàng.

+ Cân trọng lượng tấm trên sàng. + Tính tỷ lệ phần trăm tấm lớn.

- Phần bột qua sàng rây d=0.5 mm chuyển qua sàng rây có d=0.25 mm. Đậy nắp rây, lắc tròn để bột mịn qua rây hết:

+ Cân lượng tấm nhỏ trên sàng. + Tính tỷ lệ phần trăm tấm nhỏ. + Cân lượng bột mịn dưới sàng. + Tính tỷ lệ phần trăm bột mịn.

e. Tính tốn và ghi nhận kết quả:

 Tính tỷ lệ phần trăm mẫu cần xác định (X%): khối lượng cân

X% =

100

 Ghi nhận kết quả:

- Từ kết quả kiểm tra ghi nhận lại kết quả kiểm tra theo biểu mẫu, đối chiếu với TCKT ở quy trình nấu. Kết luận và yêu cầu hành động khắc phục/phòng ngừa với bộ phận/đơn vị có liên quan.

B. Kiểm tra bột malt: a. Mục đích:

- Kiểm tra bột malt đã đạt yêu cầu cho quá trình nấu.

- Thành phần malt sau khi nghiền đạt tỉ lệ sau: + Vỏ trấu: 15-25% (sàng rây d=3mm)

+ Trấu nhỏ và bột khô: 15-25% (sàng rây d=2mm) + Tấm nhỏ: 10-20% (sàng rây d=1mm)

+ Bột mịn: 45-60% (sàng rây d<1mm) c. Cách thức kiểm tra:

 Lấy mẫu:

- Dụng cụ lấy mẫu

+ Lon thiếc có dung tích 1 lít. + Ca nhựa 2 – 2.5 lít. + Mi nhôm. + Cân kỹ thuật. + 25cm x 30cm. + Bộ sang rây có kích cỡ: d=3mm; 2mm; 1mm. d. Tiến hành:

- Dùng mi xúc bột nghiền ở tất cả các pha cơ học và dọc theo chiều dài của rulo. + Số lượng: 2.0 – 2.5 lít.

 Lấy mẫu trung bình:

- Trộn đều mẫu và phân chia theo nguyên tắc hình bình hành (trải đều ra khay

nhựa, kẻ 2 đường chéo lấy các phần đối diện).

- Trộn đều được mẫu trung bình (MTB).

e. Phân tích mẫu:

 Xác định trạng thái bột nghiền: - Cách tiến hành:

- Dùng lon 1 lít để nhẹ MTB vào lon, dùng cây gạt, gạt ngang mặt lon. - Cân trọng lượng của 1 lít bột.

+ Nếu 1 lít bột malt nặng 0.44-0.5 kg (loại mịn).  Xác định tỷ lệ malt hạt nguyên:

- Dùng cân kỹ thuật cân 100g MTB, rây sơ bộ trên sàng d=3.0 mm. - Kiểm tra lượng hạt nguyên trên sàng, tính tỷ lệ phần trăm.  Xác định kích thước hạt:

- Cân 200g MTB đem rây trên 3 sàng có kích thước khác nhau theo thứ tự:

+ Rây trên sàng có kích thước d=3 mm, cân lượng trấu tren sàng và tính tỉ lệ phần trăm vỏ trấu.

+ Lấy lượng bột dưới rây d=3.0 mm. Đem đổ lên sàng rây có d=2.2 mm, đậy nắp rây lắc trịn để các hạt nhỏ và bột mịn qua hết sàng rây:

 Cân lượng tấm cịn lại trên sàng.  Tính phần trăm tấm lớn.

+ Lấy lượng bột dưới sàng rây d=2.2 mm. Để lên sàng có d=1 mm đậy nắp, lắc trịn cho bột mịn qua hết sàng:

 Cân lượng tấm trên sàng.  Tính phần trăm tấm bé.

 Cân lượng bột mịn dưới sàng.  Tính phần trăm bột mịn. f. Tính tốn và ghi nhận kết quả:

 Tính tỷ lệ phần trăm mẫu cần xác định (X%): khối lượng cân

X% =

100

- Từ kết quả kiểm tra ghi nhận lại kết quả kiểm tra theo biểu mẫu, đối chiếu với TCKT ở quy trình nấu. Kết luận và yêu cầu hành động khắc phục/phịng ngừa với bộ phận/đơn vị có liên quan.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp : Kiểm tra và kiểm soát quá trình sản xuất bia (Trang 34 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w