5. Đối tượng kiểm tra và kiểm soát
2.1.2. Quy trình kiểm tra
2.1.2.6 Kiểm tra quá trình lọc
A. Kiểm q trình lọc dịch đường: a. Mục đích:
- Mục đích chính của q trình lọc dịch đường là kiểm tra pH và độ đường của dịch cốt làm cơ sở tiến hành các công đoạn tiếp theo.
b. Yêu cầu kỹ thuật:
- Xem Bảng 2.4: Chỉ tiêu kiểm sốt q trình nấu. c. Cách thức kiểm tra:
Lấy mẫu:
- Bộ phận KCS dùng ca đựng mẫu, xuống nồi lọc tiến hành lấy mẫu dịch cốt. - Chú ý: Ca đựng mẫu phải sạch và được tráng bằng mẫu trước khi lấy mẫu. Tiến hành:
- Kiểm tra độ đường.
+ Cho mẫu vào bình tam giác khoảng hơn 250ml mẫu. Và làm lạnh mẫu về 200C.
+ Khi mẫu đã về 200C thì dùng mẫu tráng ống đong, tráng cây đo độ đường + Lắc đều mẫu, đổ mẫu ngập ống đong. Thả cây đo từ từ vào dung dịch, buông nhẹ tay cho cây đo nổi tự do trong dung dịch, xoay nhẹ tay sao cho cây đo không bám sát vào thành ống đong, chờ ổn định. Đọc kết quả trên thước đo ở nhiệt độ chuẩn 200C.
Hình 2.6. dụng cụ kiểm tra độ đường
- Kiểm tra pH: (Tiến hành giống phần kiểm tra nước nấu, mục 2.1.2.4). d. Ghi nhận kết quả:
- Từ kết quả kiểm tra ghi nhận lại kết quả kiểm tra theo biểu mẫu, đối chiếu với TCKT ở quy trình nấu. Kết luận và yêu cầu hành động khắc phục/phịng ngừa với bộ phận/đơn vị có liên quan.
B. Kiểm q trình rửa bã. a. Mục đích:
- Khi kết thúc công đoạn lọc, dịch đường được bơm qua nồi cô hoa. Tuy nhiên vẫn
cịn một lượng đường sót khá lớn trong bã hèm, nên phải rửa bã để tận thu lượng đường này. Và mục đích chính của q trình kiểm tra rửa bã là xem lượng đường sót trong bã hèm còn lại bao nhiêu.
b. Yêu cầu kỹ thuật:
- Lượng đường sót trong bã hèm cịn khoảng 0.2 – 1.3 0palo là đạt. c. Cách thức kiểm tra:
Dụng cụ: - Ca đựng mẫu
- Bình tam giác, loại 250ml - Ống đong, loại 100 ml
- Cây đo độ đường, loại từ 0 – 7 Lấy mẫu:
- Chú ý: Ca đựng mẫu phải sạch và được tráng bằng mẫu trước khi lấy mẫu. Tiến hành: ( Tiến hành giống phần kiểm tra quá trình lọc, mục 2.1.2.6).
d. Ghi nhận kết quả:
- Từ kết quả kiểm tra ghi nhận lại kết quả kiểm tra theo biểu mẫu, đối chiếu với TCKT ở quy trình nấu. Kết luận và yêu cầu hành động khắc phục/phòng ngừa với bộ phận/đơn vị có liên quan.