Kiểm sốt và điều chỉnh q trình nấu

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp : Kiểm tra và kiểm soát quá trình sản xuất bia (Trang 52 - 54)

5. Đối tượng kiểm tra và kiểm soát

2.1.3.Kiểm sốt và điều chỉnh q trình nấu

2.1.3.1. Khi pH không đạt yêu cầu:

- Tùy loại bia và yêu cầu pH (xem bảng 3.6 - chỉ tiêu cho q trình nấu) mà ta có những cách sử lý riêng theo kinh nghiệm:

+ Nếu pH cao hơn mức yêu cầu khoảng 0.3 – 0.4 thì ta thêm 150 – 200ml acid H2SO4 20% (hoặc acid lactic) cho mỗi mẻ nấu. (thể tích mỗi mẻ nấu là 5500 lít). Sau khi cho vào 15 phút ta lấy mẫu kiểm tra lại và tiếp tục điều chỉnh nếu pH chưa đạt.

+ Nếu pH thấp hơn mức yêu cầu từ 0.2 – 0.4 thì mẻ nấu sau ta bớt lượng acid khoảng 100 – 200ml. Sao cho trung bình tất cả các mẻ nấu đạt ph yêu cầu.

+ Chú ý thêm lượng acid một cách cẩn thận từng chút để điều chỉnh, tránh tình trạng thêm q nhiều gây khó khăn cho việc điều chỉnh.

- Tùy loại bia và yêu cầu độ đường (xem bảng 3.6 - chỉ tiêu cho q trình nấu) mà ta có những cách sử lý riêng theo kinh nghiệm:

+ Nếu độ đường thấp hơn mức u cầu mà lượng đường sót cịn cao thì tiếp tục tiến hành rửa bã. (Chú ý chỉ nên rửa bã thêm một lần vì rửa bã nhiều lần sẽ làm tăng lượng nước khơng tốt cho bia). Sau đó tiến hành lấy mẫu sơi cuối ở q trình houblon hóa nếu độ đường vẫn cịn thấp thì ta tiến hành houblon hóa thêm 20 phút nữa. Sau 20 phút lấy lên kiểm tra lại nếu độ đường vẫn cịn thấp thì mẻ nấu sau ta sẽ nấu độ đường cao hơn, sao cho độ đường trung bình các mẻ nấu đạt mức yêu cầu. Chú ý chỉ cho houblon hóa thêm từ 10 – 20 phút, khơng nên vượt quá ngưỡng này sẽ làm bia kém chất lượng về sau.

+ Trường hợp độ đường cao hơn mức yêu cầu thì ta tiến hành bổ sung thêm nước: ( 0P đo được – 0P yêu cầu) x Vmẻ nấu

Lượng nước cần thêm (lít) =

0P yêu cầu 0P: plato (đơn vị tính độ đường)

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp : Kiểm tra và kiểm soát quá trình sản xuất bia (Trang 52 - 54)