Kiểm tra q trình đường hóa

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp : Kiểm tra và kiểm soát quá trình sản xuất bia (Trang 45 - 47)

5. Đối tượng kiểm tra và kiểm soát

2.1.2. Quy trình kiểm tra

2.1.2.5. Kiểm tra q trình đường hóa

a. Mục đích:

- Mục đích chính của việc kiểm tra q trình đường hóa nhằm kiểm sốt pH của hội cháo để tạo điều kiện tối ưu cho enzyme - amylase hoạt động mạnh để thủy phân tinh bột thành đường maltose, dextrin.

b. Yêu cầu kỹ thuật:

Bảng 2.4: Chỉ tiêu kiểm sốt q trình nấu.

S TT Loại bia 0p Yêu cầu Độ chua Màu (EBC) pH Yêu cầu

1 Bia hơi 12 ± 2 2.6 8.5 5.4 – 5.5 Tiêu chuẩn kỹ thuật nhà máy 2 Bia biken 10.3 ± 2 2.6 8.5 5.4 – 5.5 Tiêu chuẩn kỹ thuật nhà máy 3 Bia bgken 10.3 ± 2 2.6 8.5 5.4 – 5.5 Tiêu chuẩn kỹ thuật nhà máy 4 Bia đen 12 2.8 9.0 5.2 – 5.3 Tiêu chuẩn kỹ thuật nhà máy 5 Bia vàng 12 2.8 9.0 5.2 – 5.3 Tiêu chuẩn kỹ thuật nhà máy

( Nguồn: Nhà máy bia Vinaken.)

c. Cách thức kiểm tra:  Lấy mẫu:

- Khi có hội cháo, bộ phận nấu sẽ tiến hành lấy mẫu và đưa về phịng thí nghiệm cho bộ phận KCS kiểm tra.

- Bộ phận KCS sẽ tiến hành kiểm tra và đưa ra hướng giải quyết khi pH không đạt yêu cầu kỹ thuật.

 Dụng cụ: - Ca đựng mẫu. - Cốc nhựa. - Máy đo pH.  Tiến hành:

- Mẫu để lắng 1 – 2 phút sau đó lấy phần nước phía trên.

- Cho mẫu vào cốc nhựa, loại cốc 100ml, cho khoảng 80ml mẫu. - Làm lạnh mẫu về 200C.

- Trong thời gian làm lạnh mẫu, ta khởi động máy đo pH, đồng thời tráng 2 đầu điện cực của máy bằng mẫu.

- Khi mẫu đã về 200C ta nhúng 2 đầu điện cực của máy đo vào. - Chờ chỉ số pH hiển thị ổn định thì đọc kết quả.

 Ghi nhận kết quả:

- Từ kết quả kiểm tra ghi nhận lại kết quả kiểm tra theo biểu mẫu, đối chiếu với TCKT ở quy trình nấu. Kết luận và yêu cầu hành động khắc phục/phịng ngừa với bộ phận/đơn vị có liên quan.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp : Kiểm tra và kiểm soát quá trình sản xuất bia (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w