NIST và chất chuẩn nội Cu.
Nguyên tố (Z) Ký hiệu Hàm lƣợng dùng chuẩn NIST (ppm) Hàm lƣợng dùng chuẩn Cu (ppm) Độ lệch (%) 14 Si 3438826 3141361 9,4 16 S 133792 218584 8,7 17 Cl 388881 281038 8,3 19 K 23634 24614 3,9 20 Ca 56366 74917 4,7 22 Ti 3821 3467 0,2 23 V 49 48 2,0 24 Cr 57 68 6,1 25 Mn 683 644 6,0 26 Fe 33960 33026 2,8 27 Co 51 87 1,3 28 Ni 43 56 3,2 29 Cu 14 1948 - 30 Zn 87 87 0 31 Ga 11 19 2,1 33 As 38 19 100 35 Br 96 82 7,0 38 Sr 490 543 9,7 40 Zr 178 182 2,1 50 Sn 2130 3525 9,5 74 W 0 0 0 90 Th 120 129 6,9
Từ Bảng 4.9 ta thấy kết quả của cùng một mẫu BD525 nhưng khi sử dụng mẫu chuẩn NIST để chuẩn, thì cho ta một kết quả sai khác không nhiều khi ta sử dụng chất chuẩn nội Cu đưa vào mẫu. Như vậy trong trường hợp
khơng có mẫu chuẩn NIST và mẫu phân tích cho phép đưa chất chuẩn nội vào, thì ta có thể sử dụng chất chuẩn nội để làm căn cứ phân tích. Thực tế cho thấy, với phương pháp phân tích mẫu dày, nếu đưa chất chuẩn nội vào thì chỉ nên đưa với hàm lượng ít nhất có thể, để nó khơng ảnh hưởng đến ma trận mẫu. Với mẫu mỏng, đưa chất chuẩn nội vào là có ưu điểm nhất, đạt độ chính xác cao nhất.
Trong bất cứ một phép đo hay phân tích vật lý nào cũng đề tồn tại sai số. Sai số tổng của hệ đo bao gồm rất nhiều sai số của từng bộ phận tạo thành và thường được gọi là sai số hệ thống. Các phép đo tuyệt đối thường mắc phải sai số này và đôi khi không nhận ra được. Để khắc phục các sai số hệ thống người ta thường sử dụng cách đo tương đối bằng cách so sánh với mẫu chuẩn. Như vậy nếu có một bộ mẫu chuẩn tốt ta có thể khắc phục được hầu hết các sai số hệ thống và cho ra kết quả khá tin cậy. Ngồi sai số hệ thống, cịn hai loại sai số nữa là sai số thống kê và sai số do khớp phổ. Sai số thống kê có thể được giảm đi nếu tăng số đếm của đỉnh phổ bằng cách tăng thời gian thu số đếm hoặc làm giàu mẫu trước khi chiếu chùm ion để phân tích. Sai số khớp phổ lại phụ thuộc vào bản chất của mẫu đo có “sạch” khơng, nghĩa là có lẫn các nguyên tố mà bức xạ phát ra có năng lượng gần nhau hoặc chồng chập lên nhau. Để khắc phục sai số khớp phổ loại này, cần phải xử lý mẫu trước, bằng cách tách riêng các nguyên tố gây ảnh hưởng đến nhau. Đây sẽ là q trình xử lý hóa lý phức tạp để có một mẫu phân tích tối ưu. Nhận biết được các yếu tố đóng góp đến sai số sẽ cho ta khả năng xử lý tốt nhất để giảm sai số xuống tối thiểu, tăng độ chính xác và tin cậy của phép phân tích.
KẾT LUẬN
Đây là luận án lần đầu tiên được thực hiện tại Việt Nam trên cơ sở của máy gia tốc tĩnh điện 5SDH-2 Pelletron, vì vậy các kết quả đạt được đều là mới đối với Việt Nam.
Các kết quả chính mà luận án đã đạt được trong q trình làm NCS có thể tóm tắt như sau:
- Đã nghiên cứu nắm vững được chi tiết, cấu tạo, nguyên tắc hoạt động của hệ thống máy gia tốc tĩnh điện 5SDH-2 Pelletron, làm chủ được kỹ thuật vận hành, điều khiển, sửa chữa, bảo dưỡng hệ thống máy gia tốc, khai thác sử dụng thiết bị phục vụ cho nghiên cứu và đào tạo.
- Đã tổng quan đầy đủ các tài liệu về các kỹ thuật phân tích chùm ion trên máy gia tốc, các hệ phân tích trên máy gia tốc và các phần mềm đi kèm.
- Đã ứng dụng chùm ion trên máy gia tốc để nghiên cứu phân tích phản ứng hạt nhân, phân tích tán xạ Rutherford (RBS) và phân tích PIXE.
- Các kết quả đạt được của luận án là phong phú đầy đủ. Một số kết quả đã được so sánh với các phịng thí nghiệm trên thế giới và cho kết quả tương đối trùng hợp.
- Đã ứng dụng phản ứng hạt nhân cộng hưởng để chuẩn hóa năng lượng chùm ion cho máy gia tốc và đưa ra hệ số hiệu chuẩn.
- Một số kết quả nghiên cứu đã được đăng trên các tạp trí trong nước và một bài báo quốc tế đã công bố.
Các kết quả thu được từ luận án này có được mở rộng và nghiên cứu sâu hơn cho những đề tài tiếp theo trên máy gia tốc.
Ngoài ra luận án cho thấy ý nghĩa thực tiễn cao, tiềm năng ứng dụng lớn, phong phú và độc đáo của máy gia tốc trong các nghiên cứu khác nhau sử dụng các kỹ thuật phân tích trên máy gia tốc, vì vậy có thể triển khai rất nhiều đề tài nghiên cứu khác nhau trên máy gia tốc tĩnh điện này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Anca Bancuta, Claudia Stihi, Popescu I.V., Badica T., Cimpoca Gh.V. (2006), “Elemental analysis of aerosol using PIXE method”, IoP Journal of
Physics:Conference Series, 41, pp. 502-505
[2] Arunkumar J. et al. (2012), “Application of Resonant Nuclear Reactions for Studying the Diffusion of Nitrogen and Silicon in Ti-Modified Stainless Steel”, Advances in Materials Science and Engineering, Article ID 640217, 6 pages doi:10.1155/2012/640217.
[3] Arthur Ernest Champagne (1982), On the existence of threshold states in 26Al and their contribution to its production at low stellar temperature,
Ph.D. Thesis, Yale University.
[4] Battistig G. (2006), Nuclear reaction analysis ressonances, ICTP, Trieste,
Italy.
[5] Bethe H.A. (1939), “Energy production in stars”, Phys. Rev. 55. 103(L). [6] Bik W.M.A. and Habraken F.H.P.M. (1993), “Elastic recoil detection”,
Reports on Progress in Physics 56, pp. 859-902.
[7] Bondelid R.O., Whiting E.E.D. (1964), “Threshold-Curve Shapes and Measurements of Threshold Energy with 1H+ Beams”, Phys Rev B, 134
pp. 591-594.
[8] Bruel M. (1996), “Application of hydrogen ion beams to silicon on insulator material technology”, Nucl. Instr. and Meth. In Phys. Res. B 108, pp. 313-
319.
[9] Chronidou C., Spyrou K., Harissopulos S., Kossionides S., Paradellis T. (1999), “Resonance strength measurements of the 27Al(p, γ)28Si reaction in the energy range Ep = 0:8 - 2:0 MeV”, Eur. Phys. J. A 6, pp. 303-308.
[10] Colaux J.L., Terwagne G., Jeynes C. (2015), “On the traceably accurate voltage calibration of electrostatic accelerators”, Nuclear Instruments and Methods in Physics Research B 349. pp. 173–183.
[11] Constantinescu B., Bugoi R., Oberländer-Târnoveanu E., Pârvan K. (2009), “Medieval silver coins analyses by PIXE and ED-XRF techniques”, Rom. Journ. Phys. 54 (5–6), pp. 481-490.
[12] Cristache C., Duliu O., Ricman C., Toma M., Dragolici F., Bragea M., Done L. (2008), “Determination of elemental content in geological samples”, Rom.
Journ. Phys. 53(7–8), pp. 941-946.
[13] Demortier G. (2000), Nuclear Reaction Analysis, in: Meyers R.A. (Ed.),
Encyclopedia of Analytical Chemistry, John Wiley & Sons Ltd.
[14] Ene A., Popescu I.V., Bahrim M., Stihi C., Gheboianu A. (2008), “Neutron activation method applied in the study of transfer efficiencies of minor elements during steelmaking”, Journal of Science and Arts, 1(8), pp. 179-
182.
[15] Ene A., Badica T., Olariu A., Popescu I.V., Besliu C. (2001), “Coincidence method for the analysis of minor elements in steel by deuteron-induced prompt g-ray spectrometry (d-PIGE)”, Nucl. Instr. And Meth., B179, 126. [16] Ene A. (2004), “Improvement of sensitivity in PIGE analysis of steels by
neutron-gamma coincidences measurement”, Nucl. Instr. and Meth. B222,
228.
[17] Ene A., Popescu I.V., Badica T., Besliu C. (2006), “Comparative study of PIGE, PIXE and NAA analytical techniques for the determination of minor elements in steels”, Rom. Journ. Phys. 51(5–6), 595.
[18] Ene A., Popescu I.V., Ghisa V. (2009), “Study of transfer efficiencies of minor elements during steelmaking by neutron activation technique”, Rom. Rep. Phys. 61(1), 165.
[19] Ene A., Popescu I.V., Stihi C. (2009), “Applications of proton-induced X-ray emission technique in materials and environmental science”, Ovidius Univ. Ann. Chem. 20 (1), 35.
[20] Endt P.M. and Heyligers A. (1960), “Energy levels in 28Si from the 27Al(p,γ)28Si reaction”, Physica, 26:230–254. 168, 173.
[21] Feng X.Q. and Huang Y. (2004), Int. J. Solid Struct., 41: 16 -17, 4299. [22] Formicola A. et al. (2004), “Astrophysical S-factor of 14N(p, γ)15O”, Phys.
Lett. B. 591, 61.
[23] Genard G. et al. (2007), “Elaboration and characterization of hydrogen standard stable under heavy ion irradiation: Application to nuclear astrophysics”, Nuclear Instruments and Methods in Physics Research B 264. 156–164.
[24] Gibala R., Hehemann R.F. (1992), Hydrogen Embrittlement and Stress Corrosion Cracking, American Society for Metals.
[25] Harissopulos S., Chronidou C., Spyrou K., Paradellis T., Rolfs C., Schulte W.H., and Becker H.W. (2000), “The 27Al(p, γ)28Si reaction: direct capture cross-section and resonance strengths at Ep = 0.2–1.12 MeV”, Eur. Phys. J.
A 9, 479–489.
[26] Hayat M.A. (1989), Principles and Techniques of Electron Microscopy- Biological Applications, Macmillan Press Scientific and Medical,
Basingstoke and London.
[27] Hsu T.H., Lin E.K., Hsu C.C., Liu Y.C., Tseng P.K., Wang C.W., and Hsu W. S. (1972), “Investigation of the 27Al(p, r)Wi Reaction in the Proton Energy Range 925-2,760 KeV”, Chinese journal of physics, 10, 2 October. [28] http://lib.ugent.be/en/catalog/ebk01:1000000000231828#reference-details [29] http://www.pelletron.com/link2.html.
[30] https://en.wikipedia.org/wiki/Einzel_lens#cite_note-1. [31] https://cas.web.cern.ch/cas/Proc-Unpubl/Pruhonice.htm. [32] http://www.phys.ufl.edu/REU/2001/projects.html.
[33] Hunt S.E, et al. (1953), “The Absolute Determination of Resonant Energies for the Radiative Capture of Protons by Boron, Carbon, Fluorine, Magnesium, and Aluminum in the Energy Range below 500 keV”, Phys. Rev., 89, pp. 1283-1287.
[34] Johansson S.A.E., Johansson T.B. (1976), “Analytical applications of particle induced X-ray emission”, Nucl. Instr. and Meth. 137, 473.
[35] Johansson S.A.E., Campbell J.L. (1988), PIXE - a novel technique for elemental analysis, John Wiley & Sons, New York.
[36] Johansson S.A.E., Johansson T.B. (1976), “Analytical application of particle induced X-ray emission”, Nuclear instruments and Methods 137, 473-516, © North-Holland Publishing Co.
[37] Johansson T.B., Akselsson R., Johansson S.A.E. (1970), “X-ray analysis: Elemental trace analysis at the 10-12 g level”, Nuclear Instruments and Methods 84 ,141-143.
[38] Jozef Dobrovodsky et al. ( 2001), “Application of a deflector-detector system for RBS analysis”, Journal of Electrical Engineering, 52, 1-12, pp. 362–366. [39] Kesternich W. (1985), “A possible solution of the problem of helium embrittlement”, Journal of Nuclear Materials, vol. 127, no. 2-3, pp. 153–
160.
[40] Kenichiro Mizohata (2012), Progress in Elastic Recoil Detection Analysis.
University of Helsinki.
[41] Khan M.R. (1978), “Proton-induced x-ray emission analysis of thick targets - A new approach” , Applied Physics Letters 33, 676.
[42] Kharchenko V.F., Navrotsky M.A., Katerinchuk P.A. (1993), Nuclear Physics, Section A, Volume 552, Issue 3, p. 378-400.
[43] Krane, Kenneth (1988), Introductory Nuclear Physics, New York, Wiley,
Print.
[44] Koning A.J. and D. Rochman (2009), “TALYS-based Evaluated Nuclear Data Library”, TANDL-2009, OECD Nuclear Energy Agency, www.oecd-
nea.org/janis/.
[45] Lachance G.R., Claisse F. (1994), Quantitative X-Ray Fluorescence Analysis
- Theory and Application, John Wiley & Sons, Chichester, New York,
[46] Lamb W.A.S. and Hester R.E. (1957), “Transmutation of nitrogen by protons from 100 keV to 135 keV”. Phys. Rev. 108,1304.
[47] Lemut A. et al. (2006), “First measurement of the 14N(p, gamma)15O cross section down to 70 keV”, Phys. Lett. B 634, 483.
[48] Le Hong Khiem, Nguyen The Nghia, Vi Ho Phong, Bui Van Loat (2014), “Proton induced X-ray emission (PIXE) analysis on thick samples at HUS 5SDH-2 tandem accelerator system ”, Communications in Physics, Vol. 24, No. 3S2, pp. 12-18.
[49] Le Hong Khiem, Vi Ho Phong, Nguyen The Nghia (2015), “Calculation for optimization of the experimental conditions for RBS analysis at the HUS 5SDH-2 tandem accelerator”, IOP science- Journal of Physics: Conference Series 627, 012005.
[50] Le Hong Khiem, Tran Dinh Trong, Nguyen The Nghia (2014), “Stopping powers of alpha particles in some gases at energies from 1.0 to 6 MeV”,
Communications in Physics, Vol. 24, No. 3S2, pp. 19-23.
[51] L’Ecuyer J. (1976), “An accurate and sensitive method for the determination of the depth distribution of light elements in heavy materials”, J. Appl. Phys. 47, 381.
[52] Maenhaut W. (1990), “Recent advances in nuclear and atomic spectrometric techniques for trace element analysis. A new look at the position of PIXE”,
Nucl. Instr. and Meth. B 49, 518.
[53] Maenhaut W. (1988), “Applications of ion beam analysis in biology and medicine, a review”, Nuclear Instruments and Methods in Physics Research Section B: Beam Interactions with Materials and Atoms, 35, 388-403.
[54] Maleville C., Aspar B., Poumeyrol T., Moriceau H., Bruel M., Auberton- Herve A.J., Barge T. (1997), Mater. Sci. Eng. B 46, 14.
[55] Malmqvist K.G. (2004), “Accelerator-based ion beam analysis-an overview and future prospects”, Radiation Physics and Chemistry, 71, 817-827.
[56] Mansur L.K., Lee E.H., Maziasz P.J. and Rowcliffe A.P. (1986), “Control of helium effects in irradiated materials based on theory and experiment,”
Journal of Nuclear Materials, vol. 141– 143, no. 2, pp. 633–646.
[57] Marion J.B. (1966), “Accelerator Calibration Energies”, Rev Mod Phys, 38,
660-668.
[68] Maxwell J.A., Teesdale W.J., Campbell J.L. (1995), “The Guelph PIXE software package II”, Nuclear Instruments and Methods in Physics Research
Section B: Beam Interactions with Materials and Atoms, 95, 407-421.
[59] Mayer M. (2003), Rutherford Backscattering Spectrometry (RBS). Materials Analysis Trieste, LNS0822003.
[60] Maziasz P.J. (1993), “Void swelling resistance of phosphorusmodified austenitic stainless steels during HFIR irradiation at 300–500◦C to 57 dpa”,
Journal of Nuclear Materials, vol. 200, no. 1, pp. 90–107.
[61] Miranda J. (1996), “Low energy PIXE: advantages, drawbacks, and applications”, Nuclear Instruments and Methods in Physics Research Section
B: Beam Interactions with Materials and Atoms, 118, 346-351.
[62] National Electrostatics Corp (2010). Instruction Manual No. 2AT068420 for Operation and Service of 5SDH-2 Pelletron Accelerator.
[63] NEC manual of 5SDH-2. http://www.pelletron.com.
[64] Nguyen The Nghia, Vu Thanh Mai, Bui Van Loat (2011), “The model 5SDH-2 pelletron accelerator and application”, VNU Journal of Science, Mathematics-Physics. Vol. 27, N0 1S p180-184.
[65] Nguyen The Nghia, Vi Ho Phong, Dinh Van Thin, Le Hong Khiem, Le Tuan Anh, Nguyen Van Quan, Bui Van Loat, Dong Van Thanh (2012), “PIXE analysis on the accelerator by the internal standard method”, VNU Journal of
Science, Mathematics-Physics. Vol. 28, N0 1S p109-113.
[66] Nguyen The Nghia et al. (2013), “Using resonance strength nuclear reaction 27Al(p,γ)28Si to standardize energy for Pelletron accelerator 5SDH-2 of
Hanoi University of Science”, Nuclear Science and Technology, Vol 3. No 3, pp. 50-55.
[67] Norton G.A. (2010), “Application trends for electrostatic ion beam accelerators”, Revista Mexicana De F´isicas 56 (1) 67–71.
[68] Olariu A., Badica T., Alexandrescu E., Avram A. (2008), “Archaeometric study of a bronze age sword discovered at Giurgiu, Romania”, Rom. Rep. Phys. 60(3), 563.
[69] Pillay A.E. (2000), “A Review of Accelerator-Based Techniques in Analytical Studies”, J. Radioanal. Nucl. Chem. 243(1), 191.
[70] Popescu I.V., Ene A., Stihi C., Dima G., Badica T., Ghisa V. (2007),
Analytical applications of particleinduced X-ray emission (PIXE), Sixth
International Conference of the Balkan Physical Union Book Series: AIP Conference Proceedings, Vol. 899, 538.
[71] Raith B., Stratmann A., Wilde H.R., Gonsior B., Brüggerhoff S., Jackwerth E. (1981), “PIXE analysis means of an external proton beam”, Nucl. Instr. and Meth. 181, 199.
[72] Rolfs C., Rodney W.S., Durrance S., Winkler H. (1975), “New Method for Measurement of Proton-Beam Energies”, Nucl Phys A, A240, 221-234. [73] Runkle R.C., Champagne A.E., Angulo C., Fox C., Iliadis C., Longland R.,
Pollanen J. (2005), Phys. Rev. Lett. 94, 082503.
[74] Seagrave J.D., Brolley J.E., Beery J.G. (1964), “Absolute Velocity Gauge for Nuclear Particle Beams”, Rev. Sci. Instrum., 35, 1290.
[75] Stephen J. Quinn (2015), Capture cross sections for the Astrophysical P process, Michigan State University.
[76] Stihi C., Bancuta A., Popescu I.V., Virgolici M., Cimpoca V., Gugiu M., Vlaicu Gh. (2006), “Air pollution studies using PIXE and ICP Methods”, IoP
[77] Stihi C., Popescu I.V., Busuioc G., Badica T., Olariu A., Dima G. (2000)., “Particle Induced X-Ray Emission (PIXE) analysis of Basella Alba L leaves”, J. Radioanal. Nucl. Chem. 246(2), 445.
[78] Terwagne G., Cohen D.D., Collins G.A. (1994), Nucl. Instr. and Meth. B 84, 415.
[79] Terwagne G., Deconninck G. (1992), Nucl. Instrum. Methods Phys. Res. Sect. B 64, 153–155.
[80] Terwagne G., Ross G.G. & Leblanc L. (1996), Journal of Applied Physics.
79, 8886-8891.
[81] Tesmer J., Nastasi M., Barbour J.C., Maggiore C.J. and Mayer J.W. (1995),
Handbook of modern ion beam materials analysis, Materials Research
society, Pittsburgh.
[82] Thin Dinh Van, Nguyen The Nghia, Vi Ho Phong, Le Hong Khiem, Le Tuan Anh, Bui Van Loat, Nguyen Van Quan, Dong Van Thanh (2012), “Method of the RBS analysis on the 5SDH-2 Pelletron accelerator system”, VNU Journal of Science, Mathematics-Physics. Vol. 28, N0 1S pp.154-159.
[83] Valkovic V. (1983), Sample preparation techniques in trace element analysis by X-ray emission spectroscopy, lAEA-TECDOC- 300.
[84] Wang Y.Q., Smirani R., Ross G.G. (2004), Physica E 27, 97.
[85] Xu M., Feng X.Q. (2004), Theoretical and Applied Fracture Mechanics. 42, 295–301.
[86] Yao H.Y. et al. (1996), “A PIXE study of vitrification of carnation in vitro culture”, Nuclear Instruments and Methods in Physics Research B 109/110,
312-317.
[87] Yongqiang Wang and Michael Nastasi. (2009), Handbook Of Modern Ion Beam Materials Analysis.
Danh mục các cơng trình khoa học của tác giả liên quan đến Luận án
[1] Nguyen The Nghia, Vu Thanh Mai, Bui Van Loat (2011), “The model
5SDH-2 pelletron accelerator and application”, VNU Journal of Science, Mathematics-Physics. Vol. 27, N0 1S p180-184.
[2] Bui Van Loat, Le Tuan Anh, Dong Van Thanh, Nguyen The Nghia,
Pham Duc Khue (2012), “Measurement of some characteristics of the BEGe detector”, VNU. Jour. Sci., Math.-Physics Vol. 28, 19-25
[3] Nguyen The Nghia, Vi Ho Phong, Dinh Van Thin, Le Hong Khiem, Le
Tuan Anh, Nguyen Van Quan, Bui Van Loat, Dong Van Thanh (2012),
“PIXE analysis on the accelerator by the internal standard method”,
VNU Journal of Science, Mathematics-Physics. Vol. 28, N0 1S p109- 113.
[4] Dinh Van Thin, Nguyen The Nghia, Vi Ho Phong, Le Hong Khiem, Le Tuan Anh, Bui Van Loat, Nguyen Van Quan, Dong Van Thanh (2012),
“Method of the RBS analysis on the 5SDH-2 Pelletron accelerator system”, VNU Journal of Science, Mathematics-Physics. Vol. 28, N0 1S p154-159.
[5] Nguyen The Nghia, Nguyen Thi Lan, Le Hong Khiem, Vi Ho Phong,
Bui Van Loat, Tran The Anh (2013), “USING RESONANCE
STRENGTH NUCLEAR REACTION 27Al(p,γ)28Si TO
STANDARDIZE ENERGY FOR PELLETRON ACCELERATOR 5SDH-2 OF HANOI UNIVERSITY OF SCIENCE”, Nuclear Science and Technology, Vol 3. No 3, pp. 50-55.
[6] Le Hong Khiem, Nguyen The Nghia, Vi Ho Phong, Bui Van Loat
(2014), “Proton induced X-ray emission (PIXE) analysis on thick samples at HUS 5SDH-2 tandem accelerator system”, Communications in Physics,
Vol. 24, No. 3S2, pp. 12-18.
[7] Le Hong Khiem, Tran Dinh Trong, Nguyen The Nghia (2014),
“STOPPING POWERS OF ALPHA PARTICLES IN SOME GASES AT ENERGIES FROM 1.0 TO 6 MEV”, Communications in Physics, Vol.
24, No. 3S2, pp. 19-23.
[8] Le Hong Khiem, Vi Ho Phong, Nguyen The Nghia (2015),
“Calculation for optimization of the experimental conditions for RBS
analysis at the HUS 5SDH-2 tandem accelerator”, IOP science -
Phụ lục 1
Vận hành và bảo dƣỡng máy gia tốc
Máy gia tốc là một hệ phức tạp, với nhiều bộ phận cơ khí, chân khơng, điện từ, điện tử, detector, phần mềm…kết hợp lại với nhau thông qua hàng trăm cáp (cables) nối và hàng trăm giắc cắm, với vô số các panel, khối IC điện tử, nên không thể tránh khỏi trục trặc hỏng hóc trong q trình hoạt động. Ngồi ra theo qui định của hãng chế tạo, sau khoảng từ 6 tháng đến 1 năm phải thay Rubidium trong hệ nguồn ion RF, và sau từ 1 đến 3 năm phải mở toàn bộ máy ra để bảo dưỡng định kỳ hệ thống. Đây là một công việc rất