Thiết bị giảm
nhiệt
Bụi Bụi
Ngoài việc xây dựng mạng lưới thốt nước mưa, nước thải các cơng trình xử lý nước thải sẽ được chủ đầu tư lắp đặt như sau:
Xử lý sơ bộ nước thải sinh hoạt
Tổng lượng nước thải sinh hoạt của nhà máy là 70 m3/ngày, lượng nước thải này từ các công trình vệ sinh sẽ được xử lý bằng bể tự hoại 3 ngăn sau đó được đưa đến xử lý trong hệ thống xử lý nước thải sản xuất của dự án.
Tính tốn bể tự hoại - Thể tích phần chứa nước
WN = t * Q = 3 * 70 = 210 m3 Trong đó:
+ Q: Lưu lượng nước thải (70 m3/ngày đêm). + t: Thời gian lưu (chọn t = 3 ngày).
Nước mưa chảy tràn
Mương thu gom, cống thoát
Đấu nối hố ga thoát nước mưa của KCN
VSIP
Nước thải sinh hoạt
Hầm tự hoại Ống dẫn nước thải
Nước thải sản xuất Thu gom bằng các rảnh thu, ống thu và dẫn nước
thải
Hệ thống xử lý nước thải công xuất 1300 m3
/ngày đêm
Đấu nối với hố ga thoát nước thải của KCN VSIP
- Thể tích phần chứa bùn:
WB = a * N * t *(100 – P1)*0,7 *1,2*(100 – P2)/100000 = 0,5*692*312*(100-95)*0,7*1,2*(100-90)/100000 = 45 m3
Trong đó:
+ Tiêu chuẩn cặn lắng cho 1 người a = 0,4 – 0,5 lít/người.ngđ. + N: số nhân viên, N = 692 người.
+ t: Thời gian tích lũy cặn trong bể tự hoại, t = 180 – 356 ngày + 0,7: hệ số tính đến 30 % cặn đã được phân giải.
+ 1,2: hệ số tính đến 20 % cặn được giữ lại bể tự hoại để nhiễm vi khuẩn cho cặn tươi.
+ P1: độ ẩm của cặn tươi, P1 = 95 %
+ P2: độ ẩm trung bình của cặn trong bể tự hoại, P2 = 90 % - Thể tích tổng cộng của bể tự hoại
W = WN + WB = 210 + 45 = 255 m3
Thuyết minh quy trình hoạt động của bể tự hoại
Bể tự hoại có hai chức năng chính là lắng và phân hủy cặn lắng với hiệu suất xử lý 40 – 50 %. Thời gian lưu nước trong bể khoảng 20 ngày thì 95 % chất rắn lơ lửng sẽ lắng xuống đáy bể. Cặn tươi sẽ lắng xuống đáy bể từ 6 – 8 tháng, dưới ảnh hưởng của các vi sinh vật kỵ khí, các chất hữu cơ bị phân hủy một phần, một phần tạo ra chất khí và một phần tạo thành chất vơ cơ hịa tan. Nước thải trong bể một thời gian dài để đảm bảo hiệu suất lắng cao rồi mới chuyển qua ngăn lọc và thốt ra ngồi đường ống dẫn,
Sau khi nước thải qua bể tự hoại, nồng độ một chất ô nhiễm trong nước thải được giảm đáng kể, tuy nhiên vẫn chưa đạt yêu cầu xả trực tiếp ra môi trường. Do
lưu lượng nước thải sinh hoạt của dự án sẽ được xử lý chung với hệ thống xử lý nước thải sản xuất để đạt tiêu chuẩn thải của khu công nghiệp VSIP II-A.
Xử lý nước thải sản xuất
Tổng lưu lượng nước thải sản xuất của nhà máy là 539 m3/ngày đêm. Chủ dự án sẽ đầu tư xây dựng 1 hệ thống xử lý nước thải để xử lý nước thải của dự án này, đồng thời xử lý cho hoạt động sản xuất đường Glucose trong tương lai. Tổng công suất được thiết kế là 1300 m3/ngày.đêm.
Thông số thiết kế
Hệ thống xử lý nước thải được thiết kế dựa trên các thông số đầu vào và ra.
Bảng 4.1: Các thông số thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho dự ánThông số Đơn vị Thơng số Đơn vị
tính
Nước thải từ nhà máy sản xuất cà phê hòa
tan của dự án
Nước thải từ nhà máy sản xuất được glucose
trong tương lai
Lưu lượng m3/ngày 539 1300
BOD mg/lít 3000 7800 COD mg/lít 6500 12000 pH - 4,5 5,5 TSS mg/lít 750 1000 Oil và Grease mg/lít 23,1 10 Nhiệt độ 0 C 35 - 40 35 - 40 Độ màu PCU 10000 3000
Nguồn: Công ty TNHH URC Việt Nam, 2012
Công nghệ xử lý
Đơn vị tư vấn thiết kế áp dụng các cơng nghệ chính là cơ học, sinh học kỵ khí (UASB) và sinh học hiếu khí (bể aerotank) để xử lý nước thải của dự án.
Quy trình xử lý nước thải
Mơ tả quy trình xử lý nước thải và đánh giá hiệu quả xử lý
Nước thải từ quá trình sản xuất được thu gom về bể thu gom. Trước khi vào bể thu gom, nước dẫn qua lưới chắn rác nhằm loại bỏ các chất lơ lững có kích thước lớn hơn 2 mm ra khỏi nước thải như: giấy, gỗ, nylông…và nước thải được dẫn qua bể tách dầu, tại đây có cặn dầu sẽ được vớt bỏ. Tại bể điều hịa, nhờ q trình khuấy trộn khí từ máy thổi khí, nước thải được điều hịa về lưu lượng và thành phần các chất ô nhiễm như: COD, BOD, SS, pH…Đồng thời máy thổi khí cung cấp oxy vào
Nước thải các loại Bể tách dầu Bể điều hòa Bể UASB Bể Aerotank Keo tụ và lắng tách bùn Bể chứa nước sạch Đấu nối với trạm XLNT tập trung của KCN VSIP Khơng khí Khí CH4 Bùn tuần hồn Bùn dư Máy ép bùn Hợp đồng xử lý
nước thải nhằm tránh sinh mùi hôi thối và giảm khoảng 15 – 30 % hàm lượng COD, BOD có trong nước thải.
Từ bể điều hòa, nước thải được bơm với một lưu lượng cố định vào bể phản ứng kỵ khí UASB. Tại bể UASB, các vi sinh vật ở dạng kỵ khí sẽ phân hủy các chất hữu cơ có trong nước thải thành các chất vô cơ ở dạng đơn giản và khí biogas (CO, CH4, H2S, NH3…).
Chất hữu cơ + Vi sinh kỵ khí → CH4 + H2S + Sinh khối mới +…
Trong bể UASB có bộ phận tách 3 pha: khí biogas, nước thải và bùn kỵ khí. Khí biogas được thu gom và phân tán ra mơi trường qua ống khói. Bùn kỵ khí được tách ra và quay trở lại bể phản ứng, nước thải sau khi được tách bùn và khí được dẫn sang bể xử lý khí Aerotank. Hiệu quả xử lý của bể UASB tính theo COD, BOD đạt khoảng 60 – 72 %.
Tại bể Aerotank diễn ra q trình sinh học hiếu khí được duy trì nhờ khơng khí cấp từ máy thổi khí. Tại đây, các vi sinh vật ở dạng hiếu khí (bùn hoạt tính) sẽ phân hủy các chất hữu cơ cịn lại trong nước thải thành các chất vơ cơ đơn giản như: CO2, H2O…
Chất hữu cơ + Vi sinh vật hiếu khí → H2O + CO2 + sinh khối mới…
Hiệu suất xử lý của bể làm thống tính theo COD, BOD đạt khoảng 90 – 95 %. Từ bể Aerotank, nước thải được dẫn sang bể keo tụ và lắng, tại đây diễn ra quá trình phân tách giữa nước thải và bùn hoạt tính. Bùn hoạt tính lắng xuống đáy, nước thải ở phía trên được dẫn qua bể khử trùng nhằm tiêu diệt các vi khuẩn còn lại. Nước thải sau khi qua bể khử trùng đạt tiêu chuẩn đầu vào của trạm xử lý nước thải tập trung của KCN VSIP.
Bùn hoạt tính ở đáy bể lắng được thu gom về bể thu bùn và một phần được bơm tuần hồn về bể Aerotank nhằm duy trì hàm lượng vi sinh vật, một phần bùn dư được định kỳ bơm xả về bể phân hủy bùn.
Bùn thải sau đó được làm ráo bằng máy ép bùn, bùn sau khi ép được đóng trong các bao để lưu trữ và hợp đồng với đơn vị có chức năng đến thu gom và xử lý.
4.2.1.4. Kiểm sốt ơ nhiễm do chất thải rắn
Mỗi loại chất thải rắn có đặc tính riêng và có một phương pháp xử lý thích hợp, hiệu quả và kinh tế nhất nếu chúng được phân loại tại nguồn đúng, thu gom và lưu trữ riêng biệt..
Chất thải rắn sinh hoạt
Chất thải rắn sinh hoạt được thu gom tại từng phân xưởng và chứa trong các thùng nhựa có nắp đậy kín (dung tích 550 lít), sau đó chủ dự án sẽ hợp đồng với đơn vị thu gom rác của KCN đến thu gom hằng ngày và vận chuyển về khu vực trung chuyển chất thải rắn của KCN và mang đi xử lý.
Chất thải rắn sản xuất CTR Sinh hoạt Chất thải rắn sản xuất CTR nguy hại từ quá trình bảo dưỡng thay thế Rác sinh hoạt Rác văn phịng Các loại bao bì và nhựa Tro thải Giẻ lau dính dầu, nhớt, bóng đèn, mực in… Chuyển ra bãi rác Bán để tái chế Tái sinh làm nguyên liệu
Chứa trong kho chứa tro, chứa chất thải nguy hại, sau đó hợp
đồng với cơng ty có chức năng xử lý
Chất thải rắn sản xuất phát sinh chủ yếu trong quá trình hoạt động của nhà máy là bã cà phê. Toàn bộ lượng bã cà phê thải được thu gom, giảm độ ẩm, làm ráo nước và lưu chứa trong các silo chứa, sau đó sẽ được băng chuyền tải đến buồng đốt của lò hơi.
Trong buồng đốt của lò hơi cũng được tự động chuyển ra khỏi buồng đốt và chứa trong bể chứa, sau khi nguội sẽ được đóng bao và hợp đồng với đơn vị có chức năng đến thu gom và xử lý.
Các loại chất thải rắn khác sẽ được phân loại, các loại có thể tái sinh sẽ hợp đồng với đơn vị có chức năng đến thu mua. Các loại khơng thể tái sinh sẽ lưu trữ trong nhà kho và hợp đồng với đơn vị có chức năng đến thu gom và xử lý.
Kiểm sốt ơ nhiễm do chất thải nguy hại
Nhà máy thực hiện các bước quản lý phần chất thải nguy hại như sau:
- Nhà máy sẽ phân loại và lưu trữ từng chủng loại trong các bao bì, thùng chứa thích hợp, đáp ứng các yêu kỹ thuật, ký hiệu rõ ràng theo quy định về quản lý chất thải nguy hại.
- Sau đó những chất thải này sẽ được lưu trữ trong khu vực an tồn riêng khơng để lẫn với các chất thải nguy hại và cách ly với các chất thải khác. Kho lưu trữ chất thải nguy hại phải có rào ngăn, biển báo và các biện pháp đảm bảo khác như: có hệ thống hút ẩm, có thiết bị phịng cháy chữa cháy, hệ thống thu gom nước rò rỉ…
- Nhà máy sẽ ký hợp đồng với đơn vị chức năng xử lý chất thải nguy hại để thu gom, vận chuyển và xử lý theo đúng quy định.
- Kiểm tra, xác nhận chất thải nguy hại trong quá trình thu gom, vận chuyển, lưu giữ, xử lý, tiêu hủy cho đến đúng địa điểm, cơ sở theo quy định của hợp đồng.
4.2.2. Giảm thiểu các tác động không liên quan đến chất thải
Để kiểm soát vấn đề nhiệt độ dư thừa trong nhà xưởng, nhà máy thiết kế nhà xưởng cao, sử dụng vật liệu chống nóng, lắp đặt hệ thống thơng gió theo u cầu vệ sinh cơng nghiệp. Do đó, khơng khí được trao đổi liên tục, thơng thống nhờ hệ thống quạt gió và thơng gió tự nhiên qua cửa mái.
Khu vực văn phòng lắp đặt máy điều hòa nhiệt độ đảm bảo môi trường làm việc cho cán bộ nhân viên. Đồng thời trồng cây xanh, cây cảnh xung quanh nhà xưởng, văn phòng, căn tin, đường nội bộ. Nhiệt độ khơng khí trong vùng cây thường thấp hơn ngồi chỗ trống 2 – 30C vừa các tác dụng che nắng, giảm nhiệt độ khơng khí và tạo cảm giác mát mẻ cho cơng nhân có tác dụng điều hịa điều kiện vi khí hậu trong khu vực.
4.2.2.2. Giảm thiểu tiếng ồn và rung từ máy móc, thiết bị công nghiệp
- Thiết bị tạo tiếng ồn nhỏ sẽ được chọn trong thiết kế và được lắp đặt trong nhà xưởng.
- Khu vực sản xuất được bố trí cách biệt với khu vực văn phịng.
- Bố trí các máy móc thiết bị trong dây chuyền sản xuất hợp lý, tránh khả năng gây ồn cùng một lúc vì nó sẽ làm tăng độ ồn lên rất nhiều.
- Trồng cây xung quanh nhà máy, cây xanh ngoài chức năng tạo cảnh quan cịn có chức năng hút âm.
- Giảm giờ tiếp xúc với nguồn ồn cho công nhân, giữa ca nghĩ phải cho công nhân giải lao tại khu vực yên tỉnh.
- Những khu vực có mức ồn cao…được xây dựng tường bao phủ và cách âm. Trang bị thiết bị bảo hộ lao động chống ồn cho công nhân làm việc tại khu vực gây ồn. Định kỳ kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa kịp thời các máy móc thiết bị.
4.3. Phịng ngừa, ứng phó sự cố mơi trường
4.3.1. Phịng ngừa, ứng phó sự cố môi trường trong giai đoạn xây dựng
4.3.1.1. Biện pháp an toàn lao động
Để đảm bảo điều kiện an tồn lao động cho cơng nhân trong giai đoạn xây dựng, dự án thực hiện các biện pháp sau đây:
- Khơng tích lũy các ngun vật liệu thải dễ cháy trong khu vực thi công xây dựng dự án, phải vận chuyển thường xuyên ra khỏi công trường.
- Gắn các biển báo khu vực thi công, khu vực nguy hiểm dễ cháy nổ tại vị trí thích hợp để quan sát.
- Trang bị đồ bảo hộ lao động cho công nhân.
- Trang bị các bình chữa cháy tại kho và khu vực cần thiết.
- Tập huấn cho cơng nhân về an tồn lao động và giám sát tuân thủ.
- Giám sát và kiểm tra vệ sinh mơi trường và an tồn lao động cho công nhân. - Xây dựng và thực hiện chương trình ứng phó và xử lý tình huống sảy ra tai
nạn lao động.
Đối với vấn đề an tồn giao thơng trong q trình xây dựng, chủ đầu tư phối hợp với nhà thầu xây dựng thực hiện các giải pháp sau:
- Yêu cầu lái xe phải thực hiện nghiêm cơng tác an tồn giao thơng và bố trí người điều hành các phương tiện ra vào khu vực đường nội bộ trong khu công nghiệp hợp lý tránh trường hợp ách tắc giao thông trong khu công nghiệp
- Lắp đặt các biển báo giao thông và hệ thống chiếu sáng dọc tuyến đường chở vật liệu xây dựng cho công trường sẽ thực hiện được.
- Sắp xếp các khu vực chứa vật liệu xây dựng, thiết bị phù hợp không để lấn chiếm lối đi lại.
4.3.1.3. Phòng chống sự cố cháy nổ
Tuyên truyền cho người công nhân biết được hậu quả của việc cháy nổ và tuân thủ các quy tắc về an tồn trong cháy nổ.
Trang bị bình chữa cháy CO2 và được bố trí tại các tủ điện, cầu giao, kho chứa nguyên vật liệu. Các bình chữa cháy di động được lắp đặt ở nơi dễ nhìn thấy nhất và thuận tiện cho việc chữa cháy như dọc lối đi gần cửa ra vào.
4.3.2. Phịng ngừa, ứng phó sự cố trong giai đoạn hoạt động
4.3.2.1. Vệ sinh và an toàn lao động
An toàn lao động là mục tiêu hàng đầu trong các hoạt động của nhà máy. Để đảm bảo an tồn cho cơng nhân, nhà máy áp dụng các biện pháp sau:
- Cung cấp thiết bị bảo hộ lao động: giày, kính, mũ, găng tay an toàn, ủng…Các điều kiện về ánh sáng và tiếng ồn cần được thuân thủ chặt chẽ. - Những công nhân lao động trưc tiếp tại khu vực xưởng sản xuất được trang
bị khẩu trang, đồ bảo hộ đặc biệt nhằm tránh các tác hại tiêu cực cho sức khỏe.
- Các dụng cụ và thiết bị cũng như những địa chỉ cần thiết liên hệ khi xảy ra sự cố cần được trang bị và cập nhật như tủ thuốc, dụng cụ rửa mắt, địa chỉ bệnh viện, địa chỉ cứu hỏa…
- Trong q trình vận hành các máy móc thiết bị sản xuất, cơng nhân phải được hướng dẫn về cách vận hành, an toàn trong lao động nhằm giảm thiểu các tai nạn.
- Nhà máy tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho công nhân làm việc tại nhà máy hàng năm và có chế độ bảo hiểm y tế.
- Đào tạo định kỳ về an toàn lao động, lập nội qui an toàn lao động.
- Đảm bảo các yếu tố vi khí hậu và điều kiện lao động khơng ảnh hưởng đến