Nội dung cơ bản của dự án

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động môi trường và đề xuất giải pháp phù hợp cho dự án xây dựng nhà máy sản xuất bột cà phê và kem sữa ( creamer) hòa tan công suất 3600 tấn/sản phẩm năm của Công ty TNHH URC việt nam (Trang 35 - 46)

5. Phương pháp nghiên cứu

1.2.3.Nội dung cơ bản của dự án

1.2. Giới thiệu về dự án

1.2.3.Nội dung cơ bản của dự án

1.2.3.1. Mục tiêu của dự án

Dự án được đầu tư xây dựng nhằm cung cấp sản phẩm cà phê và kem sữa hòa tan cho thị trường trong nước và nước ngồi với cơng suất như sau:

- Sản phẩm cà phê hòa tan: 6000 tấn/ năm. - Sản phẩm kem sữa: 30000 tấn/ năm.

1.2.3.2. Khối lượng và qui mô các hạng mục dự án Khối lượng các hạng mục cơng trình chính

 Nhà xưởng sản xuất

- Tháp tạo bột cà phê: diện tích sàn là 609 m2

, tổng diện tích xây dựng 6 tầng là 4263 m2

- Khu vực nhà xưởng: tổng diện tích sàn là 7460 m2

, 2 trệt 1 lững + Tầng trệt: 7460 m2 o Xưởng chính: 6567 m2 o Nhà đặt nồi hơi: 517 m2 o Khu vực làm việc: 367 m2 + Diện tích tầng lững: 3209 m2 - Diện tích nhà kho: 8406 m2  Cơng trình phụ - Nhà bảo vệ 1: 24 m2 - Nhà bảo vệ 2: 24 m2 - Bãi đỗ xe: 248,5 m2 - Bãi đỗ xe ôtô: 308,5 m2

- Bể chứa nước: 410 m3

với diện tích 20 m2 - Trạm biến áp: 14 m2

 Cơng trình mơi trường

- Trạm xử lý nước thải: 400 m2

- Kho chứa chất thải thông thường: 100 m2 - Kho chứa chất thải nguy hại: 20 m2

 Đường nội bộ - Diện tích: 7,112 m2 - Diện tích trải nhựa: 2116 m2 - Lối vào/ ra chính: 20 m - Lối vào/ ra phụ: 8 m - Hàng rào loại A: 297 m - Hàng rào loại B: 1633 m - Bãi đỗ xe tải: 75,6 m2

Khối lượng các hạng mục cơng trình phụ trợ

 Hệ thống cung cấp điện

Nguốn điện được lấy từ mạng lưới điện trung thế 22 KV trong khu VSIP II mở rộng. Từ đây nguồn điện trung thế sẽ được đấu nối vào máy biến áp và được hạ áp thành nguồn điện thông thường với cấp điện áp 380V/220V, sau đó sẽ được kéo vào tủ điện phân phối chính.

 Hệ thống cung cấp nước

Nguồn nước phục vụ sinh hoạt được lấy từ mạng lưới phân phối nước trong khu VSIP II mở rộng.

 Hệ thống thoát nước mưa

Hệ thống thoát nước mưa bên trái được gom vào hệ thống ống đứng và dẫn ra hệ thống ngầm. Sau đó thốt vào hệ thống thốt nước mưa khu cơng nghiệp.

Hệ thống thoát nước thải bao gồm ống thoát phân và ống thoát nước rửa tay được lắp đặt riêng biệt, sau đó được xử lý trong hầm tự hoại hệ thống xử lý nước thải của nhà máy.

Nước thải sản xuất cũng được thu gom riêng biệt và dẫn về hệ thống xử lý nước thải của dự án.

1.2.3.3. Biện pháp, khối lượng thi cơng xây dựng các cơng trình của dự án

 Công tác chuẩn bị

- Chuẩn bị mặt bằng: các bãi tập kết và trung chuyển vật liệu.

- Chuẩn bị nhân lực, thiết bị: huy động nhân lực, trang thiết bị thi công.

 Công tác thi công

- Thi cơng móng: đào đất, đổ bê tơng móng. - Thi cơng nhà xưởng và phịng hành chính.

 Hồn thiện cơng trình (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Lắp đặt thiết bị điện, nước, máy lạnh… - Sơn, lát gạch, lắp cửa…

- Dọn dẹp nguyên vật liệu dư thừa.

1.2.3.4. Cơng nghệ sản xuất, vận hành Quy trình cơng nghệ sản xuất cà phê hịa tan

Quy trình cơng nghệ sản xuất cà phê hịa tan của dự án có thể được tóm tắt như sau:

- Hạt cà phê được làm sạch, rang chín sau đó được băng chuyền vận chuyển tới bể chứa.

- Hơi nước và nước nóng ở áp suất cao được đưa vào để trích xuất nước cà phê.

- Nước cà phê sau đó được chuyển tải đến các thiết bị bay hơi để cô đặc. - Nước cà phê cơ đặc sau đó bơm và phun ở áp suất cao tại tháp sấy để sản

xuất bột cà phê hòa tan.

- Sau đó, cà phê bột được đóng gói bằng nhựa dẻo bên trong có lót lớp nhơm. Kích thước và cân lượng theo nhu cầu thị trường.

Quy trình cơng nghệ sản xuất bột kem (creamer)

Quy trình cơng nghệ sản xuất bột kem (creamer) của dự án có thể được tóm tắt như sau:

- Các nguyên liệu được trộn lẫn với nước trong máy trộn tốc độ cao được thiết kế đặc biệt.

- Hỗn hợp này đi qua một thiết bị đồng hóa để tạo sự đồng nhất.

Hình 1.1: Sơ đồ quy trình cơng nghệ sản xuất cà phê hịa tan

Cà phê hạt sạch

Đóng gói

Tháp sấy tạo bột cà phê

Lưu kho

Cô đặc nước cà phê bằng bay hơi

Trích xuất nước cà phê Lị rang

Lị rang có nghiền

Khí thải đốt nhiên liệu Bụi cà phê

Khí thải đốt nhiên liệu, bụi cà phê

Nước thải rửa thiết bị, khí thải lị hơi, bã cà phê, tro lị hơi

Nước thải rửa thiết bị

Khí thải lò sấy

- Hỗn hợp sau khi đồng nhất được bơm và phun áp lực trên tháp sấy để chuyển đổi từ dạng lỏng thành dạng bột.

- Bột kem (creamer) sau đó được đóng gói bằng túi nhựa dẻo có lót lớp nhựa bên trong.

- Sản phẩm được đóng gói để bán lẻ hoặc đóng gói túi 25 kg để bán cho các nhà máy sản xuất các loại cà phê hòa tan 3 trong 1.

1.2.3.5. Danh mục máy móc thiết bị (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguyên liệu các loại Phối trộn Phối trộn với nước Đồng hóa hỗn hợp Hỗn hợp đồng hóa Tháp sấy tạo bột kem

Đóng gói Lưu kho

Bụi, nước thải rửa thiết bị Nước thải rửa thiết bị Nước thải rửa thiết bị Nước thải rửa thiết bị Nước thải rửa thiết bị, khí thải lị sấy

Chất thải rắn

Bảng 1.1: Nhu cầu các trang thiết bị, máy móc phục vụ sản xuất của dự ánCác máy móc thiết bị chính Cơng suất lý thuyết Các máy móc thiết bị chính Cơng suất lý thuyết

(kg/đơn vị) Công suất thiết kế (kg/giờ) Thời gian vận hành Giờ/ngày Ngày/năm

1 Cà phê hòa tan

1.1 01 lò rang cà phê 5000 3000 24 312 1.2 02 lò rang cà phê và nghiền 5000 2200 24 312 1.3 Thiết bị trích xuất cà phê

(áp lực và nhiệt độ) 3000 2214 24 312 1.4 Thiết bị bay hơi cà phê 40000 6000 24 312 1.5 Thiết bị bay hơi cà phê áp

lực 40000 6000 24 312

1.6 Tháp phun sấy khô cà phê 24000 1000 24 312 1.7 Thiết bị đóng gói 1000 1000 24 312

2 Cofee Creamer

2.1 Máy trộn 2500 25000 24 312 2.2 Máy khử eration và tạo

Homogeniz 2000 2000 24 312

2.3 Tháp sấy khô dạng phun 30000 3000 24 312

Bảng 1.2: Nhu cầu các trang thiết bị hỗ trợ sản xuất của dự án

Mô tả Công suất thiết kế Ghi chú

1 Nhà kho Lưu trữ 10 ngày

1.1 Kho chứa vật liệu bao và

thùng 271 pallet Lưu trữ 7 ngày 1.2 Vật liệu đóng gói

(thùng/bao) 105 pallet Lưu trữ 7 ngày 1.3 Sản phẩm 2829 pallet

2 Tiện ích

2.1 Mạng lưới thoát nước Hệ thống chuẩn Theo đúng quy định 2.2 Lò hơi vận hành bằng

CNG

15 T/H @ 17

bars steam Theo yêu cầu sản xuất 2.3 Lò hơi vận hành bằng

biomass

16 T/H @ 17

bars steam Theo yêu cầu sản xuất 2.4 Hệ thống lạnh - Đáp ứng nhu cầu sản xuất

và điều hòa văn phòng 2.5 Hệ thống phòng cháy chữa (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

cháy -

Theo đúng quy định hiện hành

2.6 Cây xanh 10 - 20% Theo đúng quy định hiện hành

Bảng 1.3: Các thiết bị môi trường của dự án

Mô tả Công suất thiết kế Ghi chú

1

Hệ thống xử lý khí thải lò hơi vận hành bằng biomass.

01 Cyclone thu bụi 01 thiết bị rửa khói

bằng nước Đạt QCVN 19:2009/BTNMT 2 Hệ thống xử lý nước

thải sản xuất 1300 m3/ngày.đêm

Đạt tiêu chuẩn đầu vào hệ thống xử lý nước thải tập

trung của KCN 3 Hệ thống xử lý nước

thải sinh hoạt Hầm tự hoại Xử lý cùng với nước thải sản xuất 4 Khu vực chứa bã cà

phê 1600 kg/giờ buồng đốt của lò hơi vận hành Có băng chuyển dần xuống bằng biomass

5 Kho chứa chất thải

khác 100 m

2

có mái che Đạt yêu cầu sản xuất 6 Kho và dụng cụ chứa

chất thải nguy hại

20 m2 có khóa và các dụng cụ lưu trữ

khác

Tuân thủ các quy định hiện hành

1.2.3.6. Nguyên, nhiên vật liệu của dự án Nguyên vật liệu đầu vào

Bảng 1.4: Nhu cầu nguyên vật liệu chính đầu vào của nhà máyTên Kiểu Tên Kiểu cách Nhu cầu sử dụng Nguồn cung cấp Theo ngày

(tấn/ngày) Theo năm (tấn/năm)

Cà phê hạt Hạt 44,0 13728 Việt Nam/TQ Đường Glucose (loại

Blend 45) Lỏng 7,6 2371,2 Việt Nam/TQ Aroma mùi hương Lỏng 0,1 31,2 Việt Nam/TQ Chất béo thực vật Lỏng/rắn 36 11232 Việt Nam/TQ Sod. Caseinate Bột 2,3 717,6 Việt Nam/TQ GMDG Bột 1,9 592,8 Việt Nam/TQ Đường Glucose Lỏng 75 23400 Việt Nam/Thái Lan DP Phosphate Bột 2,6 811,2 Việt Nam/Thái Lan Khác Bột 2,7 842,4 Việt Nam/Thái Lan

Nguồn: Thuyết minh dự án đầu tư của Công ty URC Việt Nam Nhu cầu về điện, nước, nhiên liệu đầu vào các loại

- Nhu cầu về điện: 400 Kw

- Nhu cầu về nước thô: 1200 m3/ ngày đêm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Biomass phục vụ lò hơi: 3500 kg/giờ tương đương 10,5 mmbtu/giờ (trong đó bã cà phê của nhà máy được tái sử dụng là 1600 kg/giờ, biomass dạng bánh nến là 1900 kg/giờ).

- Dầu DO sử dụng lò sấy: 7200 kg/ngày.

- CNG sử dụng cho là rang cà phê: 5 mmbtu/giờ. - CNG sử dụng cho là hơi: 13 mmbtu/giờ.

Tiến độ thực hiện dự án được trình bày dưới bảng sau:

Bảng 1.5: Tiến độ thực hiện dự án

Stt Nội dung Bắt đầu Kết thúc

1 Hoàn thiện thủ tục pháp lý Tháng 11/2012 Tháng 03/2013 2 Chọn nhà cung cấp, nhà thầu xây dựng Tháng 12/2012 Tháng 02/2013 3 Khởi công xây dựng Tháng 03/2013 Tháng 09/2013 4 Lắp đặt thiết bị Tháng 09/2013 Tháng 12/2013 5 Vận hành thử Tháng 12/2013 Tháng 01/2014 6 Đưa vào vận hành khai thác Tháng 01/2014 Năm 2063

Nguồn: Thuyết minh dự án đầu tư của Công ty URC Việt Nam 1.2.3.8. Vốn đầu tư

Tổng vốn đầu tư: 100.000.000 USD.

1.2.3.9. Tổ chức quản lý và nhu cầu nhân sự

Dự án nhà máy sản xuất Công ty TNHH URC Việt Nam làm chủ đầu tư, trong đó việc thực hiện xây dựng các hạng mục của cơng trình sẽ do Nhà thầu xây dựng tiến hành thi cơng, ước tính có khoảng 50 cơng nhân trong giai đoạn xây dựng.

Bảng 1.6: Nhu cầu nhân sự của dự án

Bộ phận Nhu cầu (người) Cộng (người)

Bộ phận Vận hành nhà máy cà phê 18 * 2 ca làm việc 36 Bộ phận đóng bao bì sản phẩm cà phê 295 * 2 ca làm việc 590 Bộ phận Vận hành nhà máy kem sữa 8 * 2 ca làm việc 16 Bộ phận đóng gói bao bì sản phẩm kem sữa 11 * 2 ca làm việc 22 Quản lý nhà máy và dịch vụ 28 28

CHƯƠNG 2: ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động môi trường và đề xuất giải pháp phù hợp cho dự án xây dựng nhà máy sản xuất bột cà phê và kem sữa ( creamer) hòa tan công suất 3600 tấn/sản phẩm năm của Công ty TNHH URC việt nam (Trang 35 - 46)