Tham khảo nồng độ các chấ tô nhiễm trong nước thải

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động môi trường và đề xuất giải pháp phù hợp cho dự án xây dựng nhà máy sản xuất bột cà phê và kem sữa ( creamer) hòa tan công suất 3600 tấn/sản phẩm năm của Công ty TNHH URC việt nam (Trang 81 - 95)

Thông số Nồng độ (mg/l) Tiêu chuẩn nước thải KCN VSIP

BOD5 3000 400

COD 6000 600

TSS 750 400

pH 4,5 5,5 - 9

Dầu mỡ 23 6

Nguồn: Tham khảo từ nhà máy sản xuất có sản phẩm tương tự của tập đồn URC trên thế giới.

3.4.1.3. Nguồn phát sinh chất thải rắn Chất thải rắn sinh hoạt

Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh chủ yếu là từ sinh hoạt của công nhân viên như (ăn uống và vệ sinh cá nhân) được phân loại và chứa trong các thùng nhựa đặt trong dãy nhà văn phịng và bên ngồi nhà xưởng.

Số người làm việc tại nhà máy là 692 người và lượng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt của các công nhân ước tính khoảng 0,68 kg/người/ngày (theo Đánh giá nhanh, WHO, 1993: chất thải rắn sinh hoạt phát sinh trên đầu người ở các nước đang phát triển là 250 kg/người/năm), thì khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh của dự án là khoảng 471 kg/ngày.

Thành phần chất thải rắn sinh hoạt chủ yếu là chất hữu cơ chiếm tỷ lệ 70 – 80 % (thực phẩm thừa, vỏ trái cây…) và thành phần có thể tái sinh tái chế được chiếm khoảng 20 – 30 % (giấy bìa, nhựa, thủy tinh,…). Với thành phần chất hữu cơ cao, chất thải rắn sinh hoạt là nguồn thu hút thuốc, ruồi nhặng và các loại côn trùng truyền bệnh.

Nếu khơng được thu gom và xử lý thích hợp thì chất thải rắn sinh hoạt phát sinh mùi sẽ gây ô nhiễm môi trường và cảnh quan – thẩm mỹ của khu công nghiệp.

Chất thải rắn sản xuất

- Bã cà phê: đây là lượng chất thải phát sinh nhiều nhất của dự án sau khi trích suất. Lượng bã cà phê theo tính tốn là khoảng 4000 kg/giờ, lượng bã này sẽ được trích nước để tận dụng lại và sau đó sẽ được làm ráo, làm khô. Sau khi làm khơ lượng bã này sẽ cịn lạ khoảng 1600 kg/giờ và được chứa trong các silo để làm nhiên liệu đốt kèm với biomass để vận hành lò hơi.

- Tro từ nồi hơi đốt gỗ: tro từ q trình vận hành lị hơi, lượng tro sinh ra theo tính tốn là 7 % đối với nhiên liệu trấu và 6 % đối với trọng lượng khô bã cà phê. Đối với hai lò hơi của dự án lượng biomass sử dụng là 3500 kg/giờ (1900 kg trấu và 1600 kg bã cà phê), khi đó lượng tro sinh ra trong buồng đốt lị hơi là khoảng 230 kg/giờ (hoạt động 24 giờ/ngày, 312 ngày/năm). Đây là lượng tro khá lớn cần phải được thu gom dự trữ và xử lý đúng quy định. - Các loại chất thải rắn sản xuất khác: các loại chất thải rắn sản xuất khác của

dự án là bao bì đựng nguyên vật liệu các loại với số lượng như sau: + Bao Cà phê hạt: 42000 kg một ngày.

+ Bao đựng Đường: 16000 kg một ngày.

+ Bao đựng nguyên liệu sản xuất bột cream: 7500 kg một ngày. + Các loại thùng nhựa khác.

3.4.1.4. Nguồn phát sinh chất thải nguy hại

Quá trình bảo trì, bảo dưỡng các thiết bị của nhà máy diễn ra định kỳ khoảng 3 tháng/lần và quá trình bảo dưỡng này sẽ sinh ra một số chất thải nguy hại như: dầu mỡ thải, dẻ lau dính dầu với khối lượng trung bình khoảng 5 – 10 kg/tháng và bao tay dính dầu.

Q trình thay nhớt các phương tiện vận chuyển nội bộ phát sinh khoảng 60 lít/tháng dầu thải.

Chất thải nguy hại phát sinh trong quá trình hoạt động của dự án là mực in hết hạn, bóng đèn, pin đã hư hỏng…từ khu vực văn phịng ước tính khoảng 5 kg/tháng.

3.4.2. Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải

3.4.2.1. Ơ nhiễm nhiệt

Nguồn ơ nhiễm nhiệt lớn nhất là từ hoạt động của lò hơi, khu vực trích xuất cà phê, khu vực rang, sấy…Trong quá trình hoạt động, nhiệt đọ tại các khu vực này có thể lên đến 400

C làm phát sinh một lượng nhiệt tỏa ra gây tăng nhiệt độ nơi làm việc trong nhà xưởng. Nhệt độ ảnh hưởng đến độ bốc hơi, phát tán bụi và khí thải cũng tác động đến khả năng trao đổi khí của con người, làm ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe và năng xuất làm việc của cơng nhân.

Ngồi ra, lượng nhiệt truyền qua các kết cấu nhà xưởng như mái nhà, tường nhà, nền nhà…vào bên trong nhà xưởng.

3.4.2.2. Tiếng ồn từ các máy móc, thiết bị cơng nghiệp

Qúa trình vận hành dây chuyền sản xuất phát sinh tiếng ồn và độ rung, đây là nguồn phát sinh đặc trưng cho loại hình sản xuất cơng nghiệp. Hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu, sản phẩm: hoạt động của xe nâng, đẩy hàng.

Trong quá trình hoạt động, tiếng ồn và độ rung gây ảnh hưởng đến sự tập trung và năng xuất làm việc của người lao động. Nếu cơng nhân tiếp xúc với tiếng ồn có cường độ cao trong thời gian dài sẽ làm cho thính lực giảm sút, rối loạn thần kinh, rối loạn tim mạch, dẫn đến bệnh điếc nghề nghiệp.

Khi nhà máy đi vào hoạt động, theo tham khảo kết quả đo độ ồn tại các nhà máy sản xuất của Công ty URC, tiếng ồn phát sinh từ các nguồn sau đây:

- Vận hành hệ thống lò rang cà phê: 70 – 75 dBA. - Vận hành hệ thống thơng gió: 70 – 80 dBA.

Tiếng ồn sẽ giảm dần theo khoảng cách và vật cản, điều đó cũng đồng nghĩa với việc giảm dần mức độ tác động đến con người. Đặc trưng tiếng ồn của dự án khơng có nguồn gây ồn lớn nhưng điều là các nguồn gây ồn liên tục, tuy chưa vượt mức cho phép của Quyết định 3733/2002/QĐ – BYT: Ban hành 21 tiêu chuẩn, 05 nguyên tắc và 07 thông số Vệ sinh lao động, nhưng cũng phần nào ảnh hưởng đến sức khỏe lao động của công nhân vận hành.

3.4.3. Những rủi ro, sự cố môi trường.

3.4.3.1. Sự cố trong giai đoạn xây dựng Sự cố tai nạn lao động

Tai nạn lao động có khả năng xảy ra tại khu vực dự án trong giai đoạn xây dựng nếu cơng nhân xây dựng khơng tn thủ các chương trình bảo hộ lao động và an tồn lao động. Đây là cơng tác đặc biệt quan trọng trong suốt thời gian xây dựng các hạng mục cơng trình. Các vấn đề có khả năng dẫn tới tai nạn lao động:

- Khơng thực hiện tốt quy định về an tồn lao động khi làm việc với các loại cần cẩu, thiết bị bốc dỡ. Các loại vật liệu xây dựng chất đóng cao có thể rơi vỡ…

- Việc thi cơng các cơng trình trên cao sẽ làm tăng cao khả năng gây ra tai nạn lao động do trượt té trên các giàn giáo, trên các nhà đang xây, vận chuyển vật liệu xây dựng (xi măng, cát, sắt thép…).

- Tại nạn lao động từ việc công tác tiếp cận với điện như công tác thi công hệ thống điện, va chạm vào các đường dây điện dẫn ngang qua đường, gió bão gây đứt dây điện…

- Khi công trường thi công trong những ngày mưa thì khả năng gây ra tai nạn lao động cịn có thể tăng cao, đất trơn dẫn đến sự trượt té, các sự cố về điện

dễ sảy ra hơn, đất mềm và dễ lún sẽ gây ra các sự cố cho con người và các máy móc thiết bị thi công.

Sự cố tai nạn giao thông

Sự cố tai nạn giao thơng đường bộ có thể sảy ra bất kỳ lúc nào trong quá trình thi cơng, gây thiệt hại về tài sản và tính mạng. Ngun nhân có thể do phương tiện vận chuyển không đảm bảo kỹ thuật hoặc do người điều khiển không chú ý hoặc không tuân thủ các ngun tắc an tồn giao thơng. Sự cố này hồn tồn phịng tránh được bằng cách kiểm tra tình trạng kỹ thuật các phương tiện vận tải để đảm bảo an toàn lao động, tuyên truyền nâng cao ý thức chấp hành luật lệ giao thông cho người điều khiển.

Sự cố cháy nổ

Sự cố cháy nổ có thể sảy ra trong trường hợp vận chuyển và lưu trữ nhiên liệu, hoặc do sự thiếu an toàn về hệ thống cấp điện tạm thời, gây nên các thiệt hại về người và của trong q trình thi cơng. Có thể xác định các nguyên nhân cụ thể như sau:

- Các kho chứa nguyên nhiên liệu tạm thời phục vụ cho thi cơng, máy móc, thiết bị kỹ thuật (sơn, xăng, dầu DO, dầu FO…) là các nguồn gây cháy nổ. Đặc biệt là khi các kho chứa này nằm gần các nơi có gia nhiệt, có nhiều người và xe cộ qua lại. Khi sự cố sảy ra có thể gây thiệt hại nghiêm trọng về người, kinh tế và môi trường.

- Hệ thống cấp điện cho các máy móc, thiết bị thi cơng có thể gây ra sự cố giật điện, chập, cháy nổ…gây thiệt hại về kinh tế hay tai nạn lao động cho công nhân.

- Việc sử dụng các thiết bị gia nhiệt trong thi cơng có thể gây ra cháy, bỏng hay tai nạn lao động nếu như khơng có biện pháp phịng ngừa.

Sự cố thời tiết bất thường như gió bão, lốc xốy, sét…có nguy cơ tiềm ẩn dẫn đến các thiệt hại về kinh tế - xã hội như sập cơng trình, đứt hệ thống đường dây dẫn điện. Sự cố thời tiết bất thường rất khó xác định nên có nguy cơ gây ra ảnh hưởng tới tính mạng con người và tài sản.

3.4.3.2. Sự cố trong giai đoạn hoạt động

Trong quá trình vận hành dự án, mặc dù áp dụng nhiều biện pháp phòng ngừa nhưng vẫn có khả năng sảy ra những rủi ro và sự cố môi trường gây thiệt hại lớn về người và tài sản.

Sự cố tai nạn lao động

Máy móc, thiết bị sản xuất bị hư hỏng khơng kịp sửa chữa.

Tình trạng sức khỏe của cơng nhân khơng tốt dẫn đến thiếu tập trung khi làm việc. Nếu công nhân không tuân thủ những nguyên tắc vận hành và an toàn trong sản xuất sẽ gây ra các tai nạn đáng tiết trong vận hành lò hơi, lò rang cà phê…

Sự cố cháy nổ

Một số trường hợp có thể dẫn tới sự cố cháy nổ như:

- Sự cố nổ do chập điện: dây trần, dây dẫn, quạt…bị quá tải sẽ phát sinh nhiệt và dẫn đến cháy. Do chạm mạch điện với mối dây không tốt làm phát sinh tia lửa điện.

- Sự cố cháy nổ do va chạm giữa cần cẩu với dây dẫn mang điện. - Do vận hành thiết bị, máy móc sử dụng điện khơng đúng quy định.

- Do bất cẩn trong sinh hoạt: sử dụng bật lửa, mẫu thuốc là trong khu vực dễ cháy.

- Cháy do nổ lò hơi đốt biomass như: nước cấp cho nồi hơi không đạt tiêu chuẩn cho phép, thao tác vận hành không đúng quy định, công tác bảo dưỡng kém…

CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG

XẤU, PHỊNG NGỪA, ỨNG PHĨ SỰ CỐ MƠI TRƯỜNG VÀ XÂY

DỰNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG

4.1. Các biện pháp giảm thiểu trong giai đoạn xây dựng

4.1.1. Giảm thiểu các tác động liên quân đến chất thải

4.1.1.1. Giảm thiểu ơ nhiễm khơng khí

Trong giai đoạn xây dựng chủ đầu tư sẽ phối hợp với nhà thầu xây dựng tiến hành các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm mơi trường khơng khí như sau:

Giảm thiểu bụi từ q trình đào đất làm móng cọc

- Che chắn khu vực thi công để hạn chế sự phát tán của bụi bằng cách làm hàng rào tôn cao 3 m xung quanh khu vực thi công.

- Tiến hành phun nước trên cơng trường ở những vị trí cho phép.

Giảm thiểu bụi và khí thải từ các phương tiện vận chuyển

- Các phương tiện đi vào khu vực dự án phải đậu đúng vị trí, tắt máy.

- Tất cả các xe vận tải vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng phải đạt tiêu chuẩn quy định của Cục Đăng kiểm về mức độ an toàn kỹ thuật và an tồn mơi trường mới được phép hoạt động (theo Thông tư 44/2012/TT – BGTVT: quy định về kiểm tra chất lượng an tồn kỹ thuật và bảo vệ mơi trường xe mô tô, xe gắn máy nhập khẩu và động cơ nhập khẩu sử dụng để sản xuất, lắp ráp xe mô tô, xe gắn máy).

- Thiết bị và máy móc cơ khí được bảo trì thường xuyên để giảm thiểu ơ nhiễm do khói xe.

- Không vận chuyển nguyên vật liệu vào giờ cao điểm.

Giảm thiểu bụi từ quá trình vận chuyển nguyên vật liệu

- Các phương tiện vận chuyển phải được rửa sạch các bánh xe trước khi ra khỏi cơng trường để tránh gây ơ nhiễm khơng khí do bụi và làm mất vẻ mỹ quan đô thị.

- Tuyến đường vận chuyển sẽ được vệ sinh thường xuyên (1 lần/tuần) bằng cách xúc bỏ lớp bùn đất, cát rơi vãi dọc đường. Tưới nước đường giao thơng nội bộ trong những ngày thời tiết khơ nóng.

Giảm thiểu khí thải do gia cơng, cắt hàn kim loại

Loại ô nhiễm này thường không lớn do chất ô nhiễm được phân tán trong mơi trường rộng, thống và thời gian hoạt động ngắn, nhưng nó ảnh hưởng trực tiếp và gây tác động xấu tới người công nhân trực tiếp làm việc ở cơng đoạn này. Vì vậy, chủ đầu tư sẽ phối hợp với Đơn vị thi công trang bị đầy đủ và đúng chủng loại các trang thiết bị và bảo hộ lao động cho cơng nhân như quần áo, mũ, kính, giày, khẩu trang…nhằm hạn chế giảm thiểu tác động đối với người công nhân.

4.1.1.2. Giảm thiểu ô nhiễm do nước thải

Các biện pháp giảm thiểu tác động do nước thải sinh hoạt của công nhân trong giai đoạn xây dựng bao gồm:

- Xây dựng lán trại ngay tại công trường do nhà tắm được tách riêng khu vực nhà vệ sinh. Nước thải từ tắm rửa, hoạt động rửa xe ra vào công trường, nước mưa…Sau khi qua hệ thống tách cặn có thể thải ra cống thốt nước chung trong khu vực dự án.

- Trang thiết bị nhà vệ sinh di động trong thời gian thi công.

4.1.1.3. Giảm thiểu ô nhiễm do chất thải rắn Chất thải rắn sinh hoạt

- Quy định nơi tập kết chất thải rắn để xử lý.

- Yêu cầu công nhân không xả rác bừa bãi. Không đốt hay chôn lấp chất thải sinh hoạt tại trong khu vực dự án.

- Chất thải rắn sinh hoạt được thu gom và lưu trữ trong các thùng chứa thích hợp trong khu vực dự án. Chủ đầu tư sẽ trang bị 2 thùng chứa loại 240 lít tại cơng trường. Hợp đồng với số phận vệ sinh môi trường trong KCN đến thu gom và vận chuyển đi xử lý.

Chất thải rắn xây dựng

- Chất thải rắn xây dựng sẽ được thu gom, phân loại và tập kết tạm thời tại một nơi nhất định trong khu vực dự án.

- Chất thải có thể tái sinh tái chế như bao bì giấy, plastic, sắt, thép…sẽ được bán cho các vựa thu mua phế liệu.

- Đối với các chất thải cịn lại khơng thể tái sinh tái chế, chủ đầu tư sẽ hợp đồng với cơng ty có chức năng đến thu gom và vận chuyển đi xử lý.

4.1.1.4. Giảm thiểu ô nhiễm do chất nguy hại

Chất thải nguy hại phát sinh trong quá trình xây dựng bao gồm: dầu mỡ thải, cặn sơn, bóng đèn hư hỏng…Sẽ được chủ đầu tư phối hợp cùng nhà thầu xây dựng các giải pháp.

- Không chôn lấp, đốt dầu mỡ thải tại khu vực dự án.

- Hạn chế sửa chữa xe, máy móc cơng trình tại khu vực dự án.

- Khu vực bảo dưỡng được bố trí và có hệ thống thu gom dầu mỡ thải ra từ quá trình bảo dưỡng.

- Dầu mỡ thải và các loại chất thải khác được thu gom và lưu trữ riêng biệt trong các thùng bằng nhựa dung tích 150 lít, dán nhãn và tên chất thải nguy hại sau đó chủ đầu tư sẽ ký hợp đồng với Công ty xử lý chất thải nguy hại đến thu gom và vận chuyển đi xử lý.

- Tại khu vực lưu trữ chất thải nguy hại sẽ có biển báo nguy hại để công nhân

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động môi trường và đề xuất giải pháp phù hợp cho dự án xây dựng nhà máy sản xuất bột cà phê và kem sữa ( creamer) hòa tan công suất 3600 tấn/sản phẩm năm của Công ty TNHH URC việt nam (Trang 81 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)