5. Phương pháp nghiên cứu
2.1. Điều kiện tự nhiên và môi trường
2.1.2. Điều kiện khí tượng thủy văn
Dự án được xây dựng tại KCN VSIP II-A, thuộc xã Vĩnh Tân, huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương nên mang đầy đủ đặc trưng khí hậu của tỉnh. Theo “Niêm giám thống kê tỉnh Bình Dương năm 2011” thì điều kiện khí tượng thủy văn khu vực dự án có đặc điểm như sau:
2.1.2.1. Điều kiện khí hậu
Khu vực thực hiện dự án mang đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm kèm theo mưa nhiều và phân bố thành 2 mùa rõ rệt trong năm: mùa mưa từ tháng 5 - 11 và mùa khô từ tháng 12 - 4 năm sau.
Nhiệt độ
Nhiệt độ khơng khí ảnh hưởng trực tiếp đến q trình chuyển hóa và phát tán chất ơ nhiễm trong khí quyển. Nhiệt độ khơng khí càng cao thì tốc độ lang truyền, phân hủy và chuyển hóa các chất ơ nhiễm càng lớn. Sự biến thiên giá trị nhiệt độ sẽ ảnh hưởng đến q trình phát tán bụi và khí thải, đến q trình trao đổi nhiệt của cơ thể và sức khỏe người lao động. Các yếu tố khí tượng được tham khảo trên cơ sở số liệu đo đạc nhiều năm tại trạm Sở sao – Bình Dương.
Nhiệt độ trung bình năm 2010 là 26,70
C. Tháng có nhiệt độ cao nhất là tháng 4 tới 28,40
C. Tháng có nhiệt độ thấp nhất là tháng 11 với 25,10C. Bình Dương là vùng có khí hậu ơn hịa, nóng ẩm, thuận lợi cho việc xây dựng cơng trình dân dụng, cơng nghiệp.
Độ ẩm khơng khí
Độ ẩm khơng khí là yếu tố ảnh hưởng lên q trình chuyển hóa các chất ơ nhiễm khơng khí và là yếu tố vi khí hậu ảnh hưởng lên sức khỏe. Độ ẩm khơng khí biến
đổi theo mùa là chủ yếu và biến đổi theo lượng mưa, ngược với biến đổi nhiệt độ trung bình. Độ ẩm tương đối trung bình năm 2011 tại khu vực là 83 %. Tháng có độ ẩm thấp nhất là tháng 2 với độ ẩm tương đối trung bình là 73 %; tháng có độ ẩm cao nhất là tháng 7, tháng 8 với độ ẩm tương đối trung bình là 90 %.
Lượng mưa và bốc hơi
Mưa làm sạch khơng khí do cuốn theo các chất ơ nhiễm, bụi trong khơng khí. Chất lượng nước mưa phụ thuộc vào chất lượng khơng khí trong khơng gian rộng. Trên mặt đất mưa làm rửa trôi các chất ô nhiễm. Chế độ mưa tại từng khu vực có ảnh hưởng rất lớn đến việc thiết kế hệ thống xử lý nước thải. Lượng mưa tập trung từ tháng 5 đến tháng 10 chiếm 85 % đến 95 % lượng mưa cả năm.
Chế độ mưa tại khu vực thống kê trong năm 2011 như sau: + Lượng mưa trung bình năm: 2268,8 mm/năm.
+ Lượng mưa cao nhất tập trung vào tháng 7 với 505 mm. + Tháng mưa ít nhất là tháng 1 với lượng mưa 8,1 mm.
Gió và hướng gió
Chế độ gió tương đối ổn định, không chịu ảnh hưởng trực tiếp của bão và áp thấp nhiệt đới. Tốc độ gió bình qn khoảng 0,7 m/s, tốc độ gió lớn nhất quan trắc được là 12 m/s. Bình Dương có hai hướng gió chủ đạo trong năm là gió Tây, Tây Nam và gió Đơng, Đơng Bắc. Gió Tây, Tây Nam là hướng gió thịnh hành trong mùa mưa và gió Đơng, Đơng Bắc là hướng gió thịnh hành trong mùa khơ.
Chế độ nắng và giờ nắng
Theo niên giám thống kê năm 2011 của Chi cục Thống kê Bình Dương, trong năm 2011 Bình Dương có tổng số giờ nắng là 2162,2 giờ. Tháng có nắng cao nhất là tháng 3 với 217,3 giờ nắng. Tháng có giờ nắng thấp nhất là tháng 7 với 138,1 giờ.
Theo bảng phân loại độ bền vững khí quyển Tuner: mức bền vững khí quyển tại khu vực dự án chiếm ưu thế là C và D, trong đó 75 % thuộc mức D hay điều kiện tự nhiên tại khu vực dự án thuận lợi cho việc phát tán các chất ơ nhiễm dạng khí.
2.1.2.2. Mạng lới thủy văn
Nước thải của dự án sau khi xử lý đạt tiêu chuẩn quy định của KCN VSIP II- A sẽ được thải vào trạm xử lý nước thải tập trung của KCN để xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường quy định trước khi thải ra suối Cái. Theo Quy hoạch tổng thể thủy lợi và cấp thốt nước tỉnh Bình Dương giai đoạn 2005-2010 và định hướng đến năm 2020, suối Cái có các đặc trưng sau:
- Suối Cái bắt nguồn từ khu vực xã Tân Bình, chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, đổ vào sông Đồng Nai tại Tân Ba. Suối Cái có diện tích lưu lượng khoảng 227,72 km2
, gần như nằm trọn trong địa giới hành chính của huyện Tân Uyên.
- Ngồi dịng chính, suối Cái cịn các dịng phụ đổ vào diện tích lưu vực của các nhánh suối thuộc lưu vực suối Cái được trình bày trong bảng sau.
Bảng 2.1: Diện tích lưu vực các nhánh suối thuộc lưu vực suối Cái
Stt Nhánh suối thuộc lưu vực suối Cái Diện tích lưu vực (ha)
1 Suối Bưng Cù 1290
2 Suối Hố Đá 432
3 Suối Bà Tô 1710
4 Suối Con 1780
5 Suối Chợ 770
6 Suối Ơng Đơng 2250
7 Suối Vĩnh Lai-Bà Phó 3397
9 Ngọn Bà Tánh 1365 10 Suối Bần Kho Gạo 1677 11 Suối Tre (Cu Đinh) 1327
Nguồn: Quy hoạch tổng thể thủy lợi và cấp thốt nước tỉnh Bình Dương giai đoạn 2005-2010 và định hướng đến 2020, 2025
Lưu lượng dịng chảy trung bình năm của suối Cái khoảng 3,97 m3/s; lưu lượng dịng chảy trung bình từng tháng được trình bày trong bảng sau.
Bảng 2.2: Lưu lượng dòng chảy suối Cái qua các tháng trong năm
Tháng 1 2 3 4 5 6 Lưu lượng (m3 /s) 1,31 0,77 0,57 0,65 1,45 2,46 Tháng 7 8 9 10 11 12 Lưu lượng (m3 /s) 4,63 6,86 8,57 12,13 5,90 2,30
Nguồn: Quy hoạch tổng thể thủy lợi và cấp thốt nước tỉnh Bình Dương giai đoạn 2005-2010 và định hướng đến 2020, 2025