Hệ số tải lượng ô nhiễm các loại nguyên liệu

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động môi trường và đề xuất giải pháp phù hợp cho dự án xây dựng nhà máy sản xuất bột cà phê và kem sữa ( creamer) hòa tan công suất 3600 tấn/sản phẩm năm của Công ty TNHH URC việt nam (Trang 75)

nhiễm Lò hơi vận hành Biomass (kg/mmbtu) Lò hơi vận hành CNG (kg/mmbtu) Lò sấy sử dụng DO (kg/tấn dầu) Lò rang cà phê dùng CNG (kg/mmbtu) Bụi 0,67 0,007 0,4 0,007 SO2 0,011 0,0003 19 * 0,05 0,0003 NOx 0,22 0,031 6 0,031 CO 0,27 0,038 4 0,038

Nguồn: WHO và USEPA

Tải lượng ơ nhiễm các loại khí thải.

Bảng 3.12: Tải lượng ơ nhiễm các loại khí thải Chất ơ nhiễm hành Biomass Lò hơi vận

(kg/giờ) Lò hơi vận hành CNG (kg/giờ) Lò sấy sử dụng DO (kg/giờ) Lò rang cà phê dùng CNG (kg/giờ) Bụi 7,04 0,09 0,12 0,04 SO2 0,12 0.004 0,29 0,002 NOx 2,31 0,4 1,8 0,16 CO 2,84 0,49 1,2 0,19

Lượng khơng khí cần thiết khi đốt các loại nhiên liệu trên là:

- Lượng khơng khí lý cần thuyết để tạo ra 1 mmbtu khi đốt 350 kg biomass là 600 m3.

- Lượng khơng khí lý cần thuyết để đốt cháy 1 kg dầu DO điều kiện chuẩn là 13,4 m3.

- Lượng khơng khí lý thuyết cần thiết để đốt cháy hoàn toàn 1 kg CNG là 17 m3(1 mmbtu tương đương 29 m3

Dựa vào tải lượng và lưu lượng khơng khí phát sinh khi đốt cháy nhiên liệu, nồng độ các chất ơ nhiễm trong các loại khí thải được tính như sau:

Bảng 3.13: Nồng độ các chất ô nhiễm từ các nguồn khí thải Chất ơ nhiễm Lị hơi biomass (mg/Nm3) Lị hơi CNG (mg/Nm3) Lò sấy đốt DO (mg/Nm3) Lò rang cà phê đốt CNG (mg/Nm3) QCVN 19:2009/ BTNMT-B (mg/Nm3) Bụi 1116,67 20,28 29,85 20,28 200 SO2 18,33 0,87 70,9 0,87 500 NOx 366,67 89,83 447,76 89,83 850 CO 450 110,11 298,51 110,11 1000

Nguồn: Công ty Cổ phần Công nghệ và Tư vấn Việt Phương, 2012

Ghi chú: Nhiệt độ tính là nhiệt độ chuẩn 250C – Hệ số đốt dư 20 % Nhận xét:

- Nồi hơi sử dụng nhiên liệu là biomass, theo tính tốn nồng độ bụi tổng vượt giới hạn cho phép của QCVN 19:2009/ BTNMT, loại B gần 6 lần. Các chất ơ nhiễm cịn lại nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 19:2009/BTNMT, loại B.

- Lò sấy cà phê sử dụng nhiên liệu dầu DO, theo tính tốn nồng độ chất ơ nhiễm nằm trong gới hạn cho phép của QCVN 19:2009/BTNMT, loại B. - Lị sấy cà phê sử dụng nhiên liệu khí LPG, theo tính tốn nồng độ chất ơ

nhiễm nằm trong gới hạn cho phép của QCVN 19:2009/BTNMT, loại B. Như vậy, khí thải lị hơi vận hành bằng biomass cần phải được xử lý bụi đạt giới hạn cho phép của QCVN 19:2009/BTNMT, loại B mới được thải ra ngồi mơi trường.

Trong quá trình rang cà phê, ngồi các chất ơ nhiễm phat sinh do quá trình đốt cháy nhiên liệu, thì tại lị rang sẽ phát sinh bụi là bụi cà phê, bụi cháy, mảnh vụn cà phê cháy khét…ngồi bụi cịn có mùi cà phê, mùi hương liệu ướp cà phê.

Lượng bụi phát sinh tối đa theo đánh giá là chiếm khoảng 0,1 % lượng cà phê hột được rang, ước tính khoảng 44 kg bụi/ngày.

Lượng bụi này tuy không lớn nhưng nếu phát tán vào thẳng khu vực sản xuất sẽ gây ơ nhiễm bụi rất nghiêm trọng vì vậy bụi này sẽ được thu gom trước khi phát tán ra ngồi mơi trường.

Bụi và khí thải từ hoạt động của các phương tiện giao thông vận chuyển nguyên vật liệu và xe nhân viên

Khi nhà máy đi vào hoạt động, ước tính số lượng cơng nhân viên sử dụng xe gắn máy chiếm 70 % trên tổng số nhân viên. Theo ước tính lượng xe ra vào nhà máy khoảng 485 lượt xe máy/ngày đêm, 50 lượt xe tải ngày đêm.

Lượng nhiên liệu tiêu thụ cho xe gắn máy 2 bánh là 0,03 lít xăng/km, ơ tơ chạy bằng xăng là 0,5 lít xăng/km. Áp dụng với quảng đường đi lại của các phương tiện giao thơng trong khu vực nhà máy là 3 km, thì lượng nhiên liệu cần cung cấp cho xe máy là 44 lít/ngày, cho xe ơ tơ là 75 lít/ngày. Tổng lượng nguyên liệu động cơ sử dụng là 119 lít/ngày.

Dựa vào hệ số ơ nhiễm của động cơ đốt trong chạy bằng xăng do Cơ quan Bảo vệ Môi trường Mỹ (US EPA) và Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thiết lập trong bảng dưới. Tính tốn được tải lượng các chất ơ nhiễm sinh ra do hoạt động giao thông vào, ra nhà máy như sau:

Bảng 3.14: Hệ số ơ nhiễm trung bình của động cơ đốt trong dùng xăng

Stt Chất ơ nhiễm Hệ số ơ nhiễm (kg/1000 lít xăng)

1 CO 29,1

2 THC 33,2

3 NOx 11,3

4 SO2 0,9

Nguồn: Cơ quan Bảo vệ Môi trường Mỹ (US EPA) và Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), 1993

Tải lượng các chất ô nhiễm sinh ra từ hoạt động xe ra vào nhà máy.

Bảng 3.15: Tải lượng các chất ô nhiễm sinh ra từ hoạt động xe ra vào nhà máy Stt Các thông số Động cơ đốt trong dùng xăng Tổng cộng Stt Các thông số Động cơ đốt trong dùng xăng Tổng cộng

1 Tiêu thụ nhiên liệu (lít/ngày) 119 119

2 CO (kg/ngày) 3,46 3,46

3 THC (kg/ngày) 3,95 3,95

4 NOx (kg/ngày) 1,35 1,35

5 SO2 (kg/ngày) 0,1 0,1

3.4.1.2. Nguồn phát sinh nước thải Cân bằng sử dụng nước của dự án

Bảng 3.16: Cân bằng sử dụng nước của dự ánQuy trình Nước sử dụng Quy trình Nước sử dụng (m3/ng.đ) Dòng thải (m3/ng.đ) Chảy tràn Bay

hơi Nước thải Tái sử dụng

Quy trình rang cà phê 17 0 17 0 0 Dây chuyền sản xuất 271 0 97 62 112 Thiết bị hỗ trợ (nồi hơi,

chiller…) 325 0 0 92 233

Vệ sinh thiết bị sản xuất 305 0 0 219 86 Nước cấp sinh hoạt 70 0 0 70 0 Nước rửa sàn nhà

xưởng 96 0 0 96 0

Tổng cộng: 1084 0 114 539 431

Nguồn: Công ty CP CNTV Việt Phương, Công ty TNHH URC Việt Nam

Qua bảng cân bằng nước cho thấy lưu lượng các dòng thải của dự án tương đối khá lớn (1084 m3/ngày đêm), tính chất các dịng thải này sẽ được dự báo và đánh giá dưới đây.

Nước thải sinh hoạt

Nước thải sinh hoạt phát sinh trong quá trình hoạt động của nhà máy từ việc vệ sinh của cán bộ, công nhân viên trong nhà máy như nước rửa tay, nước lau sàn…

Khi dự án đi vào hoạt động, tổng số người lao động trong nhà máy là: 692 người. Căn cứ vào tiêu chuẩn TCXD 33:2006, tiêu chuẩn dùng nước sinh hoạt cho một người cơng nhân là 45 lít/ca, hệ số khơng điều hịa k = 2,5; thì tổng lượng nước cấp cơng nhân viên sử dụng trong nhà máy là:

Qcấp = N * 45 * K = (692 * 2,5 * 45)/1000 = 77,85 (m3/ngày) Trong đó:

N: số lượng cơng nhân k: Hệ số khơng điều hịa

Lưu lượng nước thải: nước thải sinh hoạt thơng thường được tính bằng 90 % lượng nước cấp, vì vậy lưu lượng nước thải sinh hoạt sẽ là: 70 m3

/ngày.

Tính chất nước thải sinh hoạt: theo đánh giá chất lượng nước thải sinh hoạt của nhà máy hoạt động 24/24 giờ có tính chất nước thải tương tự như nước thải sinh hoạt đô thị. Nồng độ ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt của nhà máy được tham khảo như sau:

Bảng 3.17: Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm

Thông số Nồng độ (mg/l) Tiêu chuẩn nước thải KCN VSIP-VN

BOD5 312 - 375 400 COD 500 - 708 600 TSS 486 - 1007 400 Amoni 16,7 – 33,3 60 Tổng phospho 5,5 – 27,8 1 Dầu mỡ 29 - 87,5 6 Coliforms (MPN/100 ml) 106 – 109 10000

Nguồn: Viện KHCN và QLMT (IESEM), 7/2007

So sánh kết quả này với quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt theo quy chuẩn của KCN VSIP II Việt Nam, thì nồng độ các chất ơ nhiễm trong nước thải sinh hoạt của nhà máy vượt tiêu chuẩn cho phép nhiều lần.

Nước thải sản xuất

Theo cân bằng nước Bảng 3.16, tổng lượng nước thải sản xuất của dự án là 539 m3/ngày đêm.

Bảng 3.18: Tham khảo nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải

Thông số Nồng độ (mg/l) Tiêu chuẩn nước thải KCN VSIP

BOD5 3000 400

COD 6000 600

TSS 750 400

pH 4,5 5,5 - 9

Dầu mỡ 23 6

Nguồn: Tham khảo từ nhà máy sản xuất có sản phẩm tương tự của tập đồn URC trên thế giới.

3.4.1.3. Nguồn phát sinh chất thải rắn Chất thải rắn sinh hoạt

Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh chủ yếu là từ sinh hoạt của công nhân viên như (ăn uống và vệ sinh cá nhân) được phân loại và chứa trong các thùng nhựa đặt trong dãy nhà văn phịng và bên ngồi nhà xưởng.

Số người làm việc tại nhà máy là 692 người và lượng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt của các công nhân ước tính khoảng 0,68 kg/người/ngày (theo Đánh giá nhanh, WHO, 1993: chất thải rắn sinh hoạt phát sinh trên đầu người ở các nước đang phát triển là 250 kg/người/năm), thì khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh của dự án là khoảng 471 kg/ngày.

Thành phần chất thải rắn sinh hoạt chủ yếu là chất hữu cơ chiếm tỷ lệ 70 – 80 % (thực phẩm thừa, vỏ trái cây…) và thành phần có thể tái sinh tái chế được chiếm khoảng 20 – 30 % (giấy bìa, nhựa, thủy tinh,…). Với thành phần chất hữu cơ cao, chất thải rắn sinh hoạt là nguồn thu hút thuốc, ruồi nhặng và các loại côn trùng truyền bệnh.

Nếu khơng được thu gom và xử lý thích hợp thì chất thải rắn sinh hoạt phát sinh mùi sẽ gây ô nhiễm môi trường và cảnh quan – thẩm mỹ của khu công nghiệp.

Chất thải rắn sản xuất

- Bã cà phê: đây là lượng chất thải phát sinh nhiều nhất của dự án sau khi trích suất. Lượng bã cà phê theo tính tốn là khoảng 4000 kg/giờ, lượng bã này sẽ được trích nước để tận dụng lại và sau đó sẽ được làm ráo, làm khô. Sau khi làm khơ lượng bã này sẽ cịn lạ khoảng 1600 kg/giờ và được chứa trong các silo để làm nhiên liệu đốt kèm với biomass để vận hành lò hơi.

- Tro từ nồi hơi đốt gỗ: tro từ q trình vận hành lị hơi, lượng tro sinh ra theo tính tốn là 7 % đối với nhiên liệu trấu và 6 % đối với trọng lượng khô bã cà phê. Đối với hai lò hơi của dự án lượng biomass sử dụng là 3500 kg/giờ (1900 kg trấu và 1600 kg bã cà phê), khi đó lượng tro sinh ra trong buồng đốt lị hơi là khoảng 230 kg/giờ (hoạt động 24 giờ/ngày, 312 ngày/năm). Đây là lượng tro khá lớn cần phải được thu gom dự trữ và xử lý đúng quy định. - Các loại chất thải rắn sản xuất khác: các loại chất thải rắn sản xuất khác của

dự án là bao bì đựng nguyên vật liệu các loại với số lượng như sau: + Bao Cà phê hạt: 42000 kg một ngày.

+ Bao đựng Đường: 16000 kg một ngày.

+ Bao đựng nguyên liệu sản xuất bột cream: 7500 kg một ngày. + Các loại thùng nhựa khác.

3.4.1.4. Nguồn phát sinh chất thải nguy hại

Quá trình bảo trì, bảo dưỡng các thiết bị của nhà máy diễn ra định kỳ khoảng 3 tháng/lần và quá trình bảo dưỡng này sẽ sinh ra một số chất thải nguy hại như: dầu mỡ thải, dẻ lau dính dầu với khối lượng trung bình khoảng 5 – 10 kg/tháng và bao tay dính dầu.

Q trình thay nhớt các phương tiện vận chuyển nội bộ phát sinh khoảng 60 lít/tháng dầu thải.

Chất thải nguy hại phát sinh trong quá trình hoạt động của dự án là mực in hết hạn, bóng đèn, pin đã hư hỏng…từ khu vực văn phịng ước tính khoảng 5 kg/tháng.

3.4.2. Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải

3.4.2.1. Ơ nhiễm nhiệt

Nguồn ơ nhiễm nhiệt lớn nhất là từ hoạt động của lò hơi, khu vực trích xuất cà phê, khu vực rang, sấy…Trong quá trình hoạt động, nhiệt đọ tại các khu vực này có thể lên đến 400

C làm phát sinh một lượng nhiệt tỏa ra gây tăng nhiệt độ nơi làm việc trong nhà xưởng. Nhệt độ ảnh hưởng đến độ bốc hơi, phát tán bụi và khí thải cũng tác động đến khả năng trao đổi khí của con người, làm ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe và năng xuất làm việc của cơng nhân.

Ngồi ra, lượng nhiệt truyền qua các kết cấu nhà xưởng như mái nhà, tường nhà, nền nhà…vào bên trong nhà xưởng.

3.4.2.2. Tiếng ồn từ các máy móc, thiết bị cơng nghiệp

Qúa trình vận hành dây chuyền sản xuất phát sinh tiếng ồn và độ rung, đây là nguồn phát sinh đặc trưng cho loại hình sản xuất cơng nghiệp. Hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu, sản phẩm: hoạt động của xe nâng, đẩy hàng.

Trong quá trình hoạt động, tiếng ồn và độ rung gây ảnh hưởng đến sự tập trung và năng xuất làm việc của người lao động. Nếu cơng nhân tiếp xúc với tiếng ồn có cường độ cao trong thời gian dài sẽ làm cho thính lực giảm sút, rối loạn thần kinh, rối loạn tim mạch, dẫn đến bệnh điếc nghề nghiệp.

Khi nhà máy đi vào hoạt động, theo tham khảo kết quả đo độ ồn tại các nhà máy sản xuất của Công ty URC, tiếng ồn phát sinh từ các nguồn sau đây:

- Vận hành hệ thống lò rang cà phê: 70 – 75 dBA. - Vận hành hệ thống thơng gió: 70 – 80 dBA.

Tiếng ồn sẽ giảm dần theo khoảng cách và vật cản, điều đó cũng đồng nghĩa với việc giảm dần mức độ tác động đến con người. Đặc trưng tiếng ồn của dự án khơng có nguồn gây ồn lớn nhưng điều là các nguồn gây ồn liên tục, tuy chưa vượt mức cho phép của Quyết định 3733/2002/QĐ – BYT: Ban hành 21 tiêu chuẩn, 05 nguyên tắc và 07 thông số Vệ sinh lao động, nhưng cũng phần nào ảnh hưởng đến sức khỏe lao động của công nhân vận hành.

3.4.3. Những rủi ro, sự cố môi trường.

3.4.3.1. Sự cố trong giai đoạn xây dựng Sự cố tai nạn lao động

Tai nạn lao động có khả năng xảy ra tại khu vực dự án trong giai đoạn xây dựng nếu cơng nhân xây dựng khơng tn thủ các chương trình bảo hộ lao động và an tồn lao động. Đây là cơng tác đặc biệt quan trọng trong suốt thời gian xây dựng các hạng mục cơng trình. Các vấn đề có khả năng dẫn tới tai nạn lao động:

- Khơng thực hiện tốt quy định về an tồn lao động khi làm việc với các loại cần cẩu, thiết bị bốc dỡ. Các loại vật liệu xây dựng chất đóng cao có thể rơi vỡ…

- Việc thi cơng các cơng trình trên cao sẽ làm tăng cao khả năng gây ra tai nạn lao động do trượt té trên các giàn giáo, trên các nhà đang xây, vận chuyển vật liệu xây dựng (xi măng, cát, sắt thép…).

- Tại nạn lao động từ việc công tác tiếp cận với điện như công tác thi công hệ thống điện, va chạm vào các đường dây điện dẫn ngang qua đường, gió bão gây đứt dây điện…

- Khi công trường thi công trong những ngày mưa thì khả năng gây ra tai nạn lao động cịn có thể tăng cao, đất trơn dẫn đến sự trượt té, các sự cố về điện

dễ sảy ra hơn, đất mềm và dễ lún sẽ gây ra các sự cố cho con người và các máy móc thiết bị thi công.

Sự cố tai nạn giao thông

Sự cố tai nạn giao thơng đường bộ có thể sảy ra bất kỳ lúc nào trong quá trình thi cơng, gây thiệt hại về tài sản và tính mạng. Ngun nhân có thể do phương tiện vận chuyển khơng đảm bảo kỹ thuật hoặc do người điều khiển không chú ý hoặc không tuân thủ các ngun tắc an tồn giao thơng. Sự cố này hồn tồn phịng tránh được bằng cách kiểm tra tình trạng kỹ thuật các phương tiện vận tải để đảm bảo an toàn lao động, tuyên truyền nâng cao ý thức chấp hành luật lệ giao thông cho người điều khiển.

Sự cố cháy nổ

Sự cố cháy nổ có thể sảy ra trong trường hợp vận chuyển và lưu trữ nhiên liệu, hoặc do sự thiếu an toàn về hệ thống cấp điện tạm thời, gây nên các thiệt hại về người và của trong q trình thi cơng. Có thể xác định các nguyên nhân cụ thể như sau:

- Các kho chứa nguyên nhiên liệu tạm thời phục vụ cho thi cơng, máy móc, thiết bị kỹ thuật (sơn, xăng, dầu DO, dầu FO…) là các nguồn gây cháy nổ.

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động môi trường và đề xuất giải pháp phù hợp cho dự án xây dựng nhà máy sản xuất bột cà phê và kem sữa ( creamer) hòa tan công suất 3600 tấn/sản phẩm năm của Công ty TNHH URC việt nam (Trang 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)