5. Phương pháp nghiên cứu
3.3. Đánh giá tác động trong giai đoạn thi công xây dựng
3.3.2. Nguồn gây tác hại không liên quan đến chất thải
3.3.2.1. Tiếng ồn của các phương tiện vận chuyển và thi công Tác động do tiếng ồn khi thi cơng
Trong q trình xây dựng tiếng ồn gây ra bởi các phương tiện thi công cơ giới như xe vận chuyển, máy san, máy đào, máy lu hoặc các phương tiện thi công khác như máy nén khí, máy bơm nước, máy phát điện, máy trộn bê tông, máy cắt uốn sắt. Mức ồn cách phương tiện thi cơng cơ giới nặng có khoảng cách 1 m nằm trong khoảng ồn từ 72 - 97 dB.
Bảng 3.9: Độ ồn tại khoảng cách 1 m đối với các phương tiện thi công và vận chuyển
Stt Các phương tiện Mức ồn cách nguồn 1 m (dBA) Khoảng Trung bình 1 Máy ủi 79 ÷ 93 86 2 Xe lu 72 ÷ 75 73 3 Máy san 77 ÷ 96 86,5 4 Máy đào 81 ÷ 97 89 5 Xe tải 82 ÷ 96 88
6 Máy trộn bê tơng 75 ÷ 88 81,5
7 Máy nén khí 73 ÷ 88 81
QCVN 26:2010
06:00 - 21:00 70 dBA 21:00 - 06:00 55 dBA Tiêu chuẩn Bộ Y tế (thời gian tiếp
xúc là 8 giờ) 85 dBA
Nguồn: Bolt et al. (1971, 1987); Western Highway Institute (1971); WSDOT (1991); LSA Associates (2002).
Bảng 3.10: Độ ồn phát sinh từ các công việc thi công
Stt Hoạt động
Độ ồn (dBA) Mức ồn cách
nguồn 10 m Mức ồn cách nguồn 50 m Mức ồn cách nguồn 70 m
1 Dọn dẹp bề mặt, đổ đá/cát 83 69 66 2 Đào, vận chuyển đất cát 80 56 50
Nguồn: Website www.aberdeencity.gov.uk/.2008
Tiếng ồn phát sinh trong quá trình thi cơng là khơng thể tránh khỏi, tuy nhiên ảnh hưởng của tiếng ồn đến chất lượng cuộc sống của người dân là khơng có vì khu vực này hồn tồn cách xa các khu dân cư.
Tác động do rung
Q trình thi cơng có thể là ngun nhân gây ra rung động nền đất do các phương tiện và các thiết bị thi công. Hoạt động riêng lẻ hoặc đồng loạt của các thiết bị thi cơng có thể gây ra hiện tượng chấn động lan truyền theo môi trường đất, tuy nhiên sẽ bị giảm mạnh theo khoảng cách.
Do khu đất nằm riêng biệt trong khu công nghiệp, khoảng cách đến các cơng trình khác là rất xa nên các tác động do rung là khơng có.
3.3.2.2. Nước mưa chảy tràn
Nước mưa chảy tràn có thể cuốn trơi vật liệu san nền, rác thải, dầu mỡ thải và các chất thải khác trên mặt đất nơi chúng chảy qua gây tắc nghẽn hệ thống thốt nước. Do đó lượng nước mưa chảy tràn cần được thoát nước hợp lý nhằm không gây ứ động, mất vệ sinh môi trường.
Sử dụng phương pháp tính tốn thoát nước của hệ thống thủy lực theo phương trình của cơng thức cường độ giới hạn (nguồn: Sổ tay Kỹ thuật môi trường, 2005).
Q = C * I * A/1000 Trong đó:
Q: Tối đa lượng nước chảy tràn (m3
/ngày);
C: Dòng chảy hệ số, khu vực dự án có chu kỳ lặp lại trận mưa là từ 10 – 20, chọn tính chất bề mặt thốt nước là mặt phủ bê tơng nên C = 0,8 (theo TCXD 51 - 2008: Tiêu chuẩn thiết kế thoát nước – mạng lưới và cơng trình bên ngồi).
I: Giá trị của lượng nước mưa tối đa (mm/ngày), giá trị tối đa lượng mưa ở khu vực là 100 mm/ngày trong thời gian xây dựng.
A: Diện tích khu vực (m2
), diện tích tồn cơng trường dự án là 20.000 m2 Như vậy, lượng nước mưa chảy tràn trong ngày xảy ra tại khu vực dự án có thể được tính như sau:
Q (m3/ngày) = 0,8 * 0,1 m/ngày * 20.000 m2 = 1600 m3/ngày.
Kết quả tính tốn cho thấy, nước mưa chảy tràn ở mức độ tương đối lớn, nếu khơng có các biện pháp tạo dịng thốt nước mưa thích hợp sẽ gây nên các tác động do việc cuốn trôi vật liệu xây dựng ra khu vực xung quanh.