0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (117 trang)

Hệ số phát thải do các phương tiện vận chuyển

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÙ HỢP CHO DỰ ÁN XÂY DỰNG NHÀ MÁY SẢN XUẤT BỘT CÀ PHÊ VÀ KEM SỮA ( CREAMER) HÒA TAN CÔNG SUẤT 3600 TẤN/SẢN PHẨM NĂM CỦA CÔNG TY TNHH URC VIỆT NAM (Trang 66 -66 )

g/km

Thông số Bụi SO2 NO2 CO VOC

Không tải 611*10-3 582*10-3 1,62*10-3 913*10-3 511*10-3

Có tải 1190*10-3 786*10-3 2,96*10-3 1780*10-3 1270*10-3

Nguồn: GEMIS V.4.1

Từ các dữ liệu trên và hệ số phát thải, tải lượng các chất ơ nhiễm khơng khí do việc vận chuyển vật liệu và phế thải của dự án được tính như sau:

Bảng 3.5: Tải lượng ơ nhiễm do khí thải

Loại Chất ơ nhiễm

Bụi SO2 NO2 CO VOC

Không tải 100,8 90,03 0,16 150,6 84,3 Có tải 196,3 126,72 0,5 293,7 209,5 Tổng cộng 297,1 216,7 0,6 444,3 293,8

Tải lượng bụi và các chất ô nhiễm khơng khí phát sinh do các phương tiện vận chuyển tương đối thấp. Tác động chính của hoạt động này là bụi phát tán từ mặt đường hoặc từ các phương tiện vận chuyển quá tải. Tuy nhiên, nếu các phương tiện vận chuyển khơng đạt các tiêu chuẩn về khí thải thì các tác động đến mơi trường xung quanh dự án và trong tuyến đường ra vào dự án là có.

- Khí thải do gia cơng hàn cắt kim loại

Q trình hàn điện sẽ sinh ra các chất ơ nhiễm khơng khí như oxit kim loại: FeO, SiO2, CaO hay CO, NOx…tồn tại dạng bụi khói. Lượng bụi phát sinh ra có thể xác định thơng qua các hệ số sau:

Bảng 3.6: Hệ số phát thải ơ nhiễm ứng với đường kính que hàn

Chất ơ nhiễm Hệ số ơ nhiễm (mg/1 que hàn) ứng với đường kính que hàn

3,2 mm 4 mm 5 mm 6 mm

Khói hàn 508 706 1100 1579

CO 15 25 35 50

NO 20 30 45 70

Nguồn: Rapid Environment Assessmet, WHO, 1993

Khi biết được số lượng que hàn và chủng loại que hàn sử dụng, ta hồn tồn có thể tính được tải lượng ơ nhiễm do các khí nêu trên. Tuy tác động của các loại ơ nhiễm này thường không lớn do chất ô nhiễm được phân tán trong mơi trường rộng, thống và thời gian hoạt động ngắn, nhưng nó ảnh hưởng trực tiếp và gây tác động xấu đến người công nhân trực tiếp làm việc tại công đoạn này.

3.3.1.2. Nguồn phát sinh nước thải

Nước thải phát sinh trong giai đoạn xây dựng chủ yếu là nước thải sinh hoạt của công nhân xây dựng.

- Nước thải sinh hoạt phát sinh từ công nhân tại công trường, số lượng công nhân sẽ tùy thuộc vào từng giai đoạn của dự án, số lượng công nhân cao nhất là 50 người.

- Thành phần nước thải sinh hoạt bao gồm chất rắn lơ lửng (ss), các chất hữu cơ (COD, BOD), dinh dưỡng (N,P…), vi sinh vật (virus, nấm, vi khuẩn…). Hệ số phát thải theo WHO như sau:

Bảng 3.7: Hệ số phát sinh chất ô nhiễm từ nước thải sinh hoạt hằng ngày ngày Chất ô nhiễm Hệ số (g/người/ngày) BOD5 45 - 54 COD 85 - 102 Chất rắn lơ lửng 70 - 145 Amoni (N-NH4) 3,6 - 7,2 Tổng Nitơ (N) 6 - 12 Tổng Phospho 0,6 - 4,5 Dầu mỡ động thực vật 10 - 30

Nguồn: WHO, Rapid Environmental Assessment, 1993

Nước thải sinh hoạt phát sinh do hoạt động của công nhân xây dựng làm việc tại công trường. Dự kiến số lượng công nhân tối đa làm việc tại công trường tối đa khoảng 50 người. Theo TCXDVN 33:2006: Cấp nước – mạng lưới đường ống và cơng trình tiêu chuẩn thiết kế, bảng 2.1 tiêu chuẩn cấp nước sinh hoạt khu vực (thành phố, thị xã vừa và nhỏ, khu cơng nghiệp) tính trên đầu người là 200 - 270 lít/ngày, chọn 250 lít/ngày. Tuy nhiên, cơng nhân chỉ hoạt động 8 giờ/ngày thì lưu lượng nước thải sinh hoạt của công nhân phát sinh là (250/3 * 50) * 90% = 3750 lít/ngày (nước thải sinh hoạt thơng thường được tính bằng 90 % lượng nước cấp).

Bảng 3.8: Tải lượng và nồng độ chất ô nhiễm từ nước thải sinh hoạt hằng ngàyChất ô nhiễm Tải lượng (kg/ngày) Nồng độ (mg/l) Chất ô nhiễm Tải lượng (kg/ngày) Nồng độ (mg/l)

BOD5 1,4 – 1,69 375 - 450 COD 2,65 – 3,2 708 - 850 Chất rắn lơ lửng 2,2 – 3,2 583 - 850 Amoni (N-NH4) 2,2 – 4,5 583 - 1208 Tổng Nitơ (N) 0,11 – 0,22 30 - 60 Tổng Phospho 0,19 – 0,37 50 - 100 Dầu mỡ động thực vật 0,31 – 0,94 83,3 - 250 Nhận xét:

Với lưu lượng lớn và nồng độ nước thải sinh hoạt cao. Nếu nước thải sinh hoạt không được thu gom và xử lý thích hợp thì chúng sẽ gây ơ nhiễm mơi trường đất và nước ngầm, là nguy cơ lan truyền bệnh cho người và gia súc. Vì vậy, tác động này sẽ được giảm thiểu nhờ áp dụng các biện pháp giảm thiểu như được trình bày trong Chương 4.

3.3.1.3. Nguồn phát sinh chất thải rắn

Các loại chất thải rắn sinh hoạt và chất thải rắn xây dựng sản sinh ra trong q trình thi cơng cơng trình nếu như khơng có các biện pháp thu gom, phân loại và bố trí nơi tập trung hợp lý cũng sẽ gây ra những ảnh hưởng xấu tới môi trường xung quanh, mất vẻ mỹ quan.

Chất thải rắn sinh hoạt

Chất thải rắn sinh hoạt của công nhân trên công trường xây dựng chủ yếu là bao gói thực phẩm, đầu lọc thuốc lá, các loại thực phẩm dư thừa có khả năng phân hủy làm phát sinh mùi hôi thối…

Trong trường hợp công nhân xây dựng được ăn uống tại công trường, chất thải rắn phát sinh là 0.15 kg/người/ngày (PGS.TS Nuyễn Văn Phước, 2008. Giáo trình quản lý chất thải rắn). Ở thời điểm cao nhất số công nhân xây dựng tập trung ở công trường khoảng 50 người thì lượng rác thải sinh hoạt dự kiến khoảng 7.5 kg/ngày.

Chất thải rắn xây dựng

Chất thải rắn xây dựng chủ yếu là xà bần, vụn gạch, vơi vữa, bao bì đựng vật liệu xây dựng (bao xi măng, gạch nền…), kim loại (khung nhơm, sắt, đinh sắt, dây điện), ống nhựa, kính... Nếu khơng thu gom và quản lý thích hợp thì ảnh hưởng đến môi trường và vẻ mỹ quan của khu cơng nghiệp. Do đó, nhà thầu xây dựng sẽ giảm thiểu đến mức thấp nhất các loại chất thải rắn xây dựng phát sinh nhằm mục đích tiết kiệm nguyên vật liệu và không gây ô nhiễm môi trường.

3.3.1.4. Nguồn phát sinh chất thải nguy hại

Chất thải nguy hại phát sinh trong q trình thi cơng bao gồm:

Dầu mỡ thải

Theo thông tư số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14 tháng 4 năm 2011 thì dầu mỡ thải được phân loại là chất thải nguy hại.

- Dầu mỡ thải phát sinh từ quá trình bảo dưỡng, sửa chữa các phương tiện vận chuyển và thi công trong khu vực dự án. Lượng dầu mỡ thải phát sinh tại khu vực dự án tùy thuộc vào các yếu tố sau:

+ Số lượng phương tiện vận chuyển và thi công cơ giới trên công trường.

+ Chu kỳ thay nhớt và bảo dưỡng máy móc.

- Theo kết quả nghiên cứu của đề tài Nghiên cứu tái chế nước thải thành nhiên liệu lỏng do trung tâm Khoa Học Kỹ thuật Công nghệ Quân Sự - Bộ Quốc phòng thực hiện cho thấy:

+ Lượng dầu nhớt thải ra từ các phương tiện vận chuyện và thi cơng cơ giới trung bình 7 lít/lần thay.

+ Chu kỳ thay nhớt và bảo dưỡng máy móc: Trung bình từ 3 ÷ 6 tháng thay nhớt 1 lần tùy thuộc vào cường độ hoạt động của phương tiện. - Dựa trên cơ sở này, với số lượng phương tiện vận chuyển và thi cơng trên

cơng trường khoảng 10 chiếc, ước tính lượng dầu mỡ phát sinh trong giai đoạn thi cơng xây dựng dự án là khoảng 70 lít/6 tháng (11,7 lít/tháng).

Chất thải nguy hại khác

Ngồi dầu nhớt thải, trong q trình xây dựng cịn phát sinh nhiều chất thải nguy hại khác như bóng đèn, cặn sơn các loại, ước tính khối lượng khoảng 50 kg trong suốt thời gian thi công.

3.3.2. Nguồn gây tác hại không liên quan đến chất thải

3.3.2.1. Tiếng ồn của các phương tiện vận chuyển và thi công Tác động do tiếng ồn khi thi công

Trong quá trình xây dựng tiếng ồn gây ra bởi các phương tiện thi công cơ giới như xe vận chuyển, máy san, máy đào, máy lu hoặc các phương tiện thi cơng khác như máy nén khí, máy bơm nước, máy phát điện, máy trộn bê tông, máy cắt uốn sắt. Mức ồn cách phương tiện thi công cơ giới nặng có khoảng cách 1 m nằm trong khoảng ồn từ 72 - 97 dB.

Bảng 3.9: Độ ồn tại khoảng cách 1 m đối với các phương tiện thi công và vận chuyển

Stt Các phương tiện Mức ồn cách nguồn 1 m (dBA) Khoảng Trung bình 1 Máy ủi 79 ÷ 93 86 2 Xe lu 72 ÷ 75 73 3 Máy san 77 ÷ 96 86,5 4 Máy đào 81 ÷ 97 89 5 Xe tải 82 ÷ 96 88

6 Máy trộn bê tơng 75 ÷ 88 81,5

7 Máy nén khí 73 ÷ 88 81

QCVN 26:2010

06:00 - 21:00 70 dBA 21:00 - 06:00 55 dBA Tiêu chuẩn Bộ Y tế (thời gian tiếp

xúc là 8 giờ) 85 dBA

Nguồn: Bolt et al. (1971, 1987); Western Highway Institute (1971); WSDOT (1991); LSA Associates (2002).

Bảng 3.10: Độ ồn phát sinh từ các công việc thi công

Stt Hoạt động

Độ ồn (dBA) Mức ồn cách

nguồn 10 m Mức ồn cách nguồn 50 m Mức ồn cách nguồn 70 m

1 Dọn dẹp bề mặt, đổ đá/cát 83 69 66 2 Đào, vận chuyển đất cát 80 56 50

Nguồn: Website www.aberdeencity.gov.uk/.2008

Tiếng ồn phát sinh trong quá trình thi cơng là khơng thể tránh khỏi, tuy nhiên ảnh hưởng của tiếng ồn đến chất lượng cuộc sống của người dân là khơng có vì khu vực này hồn tồn cách xa các khu dân cư.

Tác động do rung

Quá trình thi cơng có thể là ngun nhân gây ra rung động nền đất do các phương tiện và các thiết bị thi công. Hoạt động riêng lẻ hoặc đồng loạt của các thiết bị thi cơng có thể gây ra hiện tượng chấn động lan truyền theo môi trường đất, tuy nhiên sẽ bị giảm mạnh theo khoảng cách.

Do khu đất nằm riêng biệt trong khu công nghiệp, khoảng cách đến các cơng trình khác là rất xa nên các tác động do rung là khơng có.

3.3.2.2. Nước mưa chảy tràn

Nước mưa chảy tràn có thể cuốn trôi vật liệu san nền, rác thải, dầu mỡ thải và các chất thải khác trên mặt đất nơi chúng chảy qua gây tắc nghẽn hệ thống thoát nước. Do đó lượng nước mưa chảy tràn cần được thốt nước hợp lý nhằm khơng gây ứ động, mất vệ sinh môi trường.

Sử dụng phương pháp tính tốn thốt nước của hệ thống thủy lực theo phương trình của cơng thức cường độ giới hạn (nguồn: Sổ tay Kỹ thuật môi trường, 2005).

Q = C * I * A/1000 Trong đó:

Q: Tối đa lượng nước chảy tràn (m3

/ngày);

C: Dòng chảy hệ số, khu vực dự án có chu kỳ lặp lại trận mưa là từ 10 – 20, chọn tính chất bề mặt thốt nước là mặt phủ bê tơng nên C = 0,8 (theo TCXD 51 - 2008: Tiêu chuẩn thiết kế thoát nước – mạng lưới và cơng trình bên ngồi).

I: Giá trị của lượng nước mưa tối đa (mm/ngày), giá trị tối đa lượng mưa ở khu vực là 100 mm/ngày trong thời gian xây dựng.

A: Diện tích khu vực (m2

), diện tích tồn cơng trường dự án là 20.000 m2 Như vậy, lượng nước mưa chảy tràn trong ngày xảy ra tại khu vực dự án có thể được tính như sau:

Q (m3/ngày) = 0,8 * 0,1 m/ngày * 20.000 m2 = 1600 m3/ngày.

Kết quả tính tốn cho thấy, nước mưa chảy tràn ở mức độ tương đối lớn, nếu khơng có các biện pháp tạo dịng thốt nước mưa thích hợp sẽ gây nên các tác động do việc cuốn trôi vật liệu xây dựng ra khu vực xung quanh.

3.4. Đánh giá tác động trong giai đoạn hoạt động

3.4.1. Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải

3.4.1.1. Nguồn phát sinh chất thải gây ơ nhiễm khơng khí Khí thải từ hoạt động đốt các nguyên vật liệu

Dự án sẽ sử dụng các loại nhiên liệu DO, CNG và Biomass để vận hành các thiết bị sấy, rang cà phê và chạy lò hơi. Nhu cầu sử dụng như sau:

- Dầu DO vận hành lị sấy cà phê có nhu cầu sử dụng là 300 kg/giờ - CNG vận hành lò rang cà phê với nhu cầu sử dụng là 5 mmbtu/giờ - CNG vận hành lò hơi với nhu cầu sử dụng là 13 mmbtu/giờ

- Biomass vận hành lò hơi với nhu cầu sử dụng là 10,5 mmbtu/giờ tương đương 3500 kg/giờ trong đó có 1900 kg vỏ trấu đóng bánh và 1600 kg là bã cà phê được làm ráo. (1 tấn Biomass cho năng lượng 3 mmbtu)

Theo đánh giá nhanh của Tổ chức Y tế Thới giới và Cục Môi trường Hoa kỳ, hệ số tải lượng ô nhiễm và tải lượng ô nhiễm sinh ra tổng các nguồn khí thải từ các nguyên liệu trên như sau:

Bảng 3.11: Hệ số tải lượng ô nhiễm các loại ngun liệuChất ơ Chất ơ nhiễm Lị hơi vận hành Biomass (kg/mmbtu) Lò hơi vận hành CNG (kg/mmbtu) Lò sấy sử dụng DO (kg/tấn dầu) Lò rang cà phê dùng CNG (kg/mmbtu) Bụi 0,67 0,007 0,4 0,007 SO2 0,011 0,0003 19 * 0,05 0,0003 NOx 0,22 0,031 6 0,031 CO 0,27 0,038 4 0,038

Nguồn: WHO và USEPA

Tải lượng ơ nhiễm các loại khí thải.

Bảng 3.12: Tải lượng ơ nhiễm các loại khí thải Chất ơ nhiễm hành Biomass Lị hơi vận

(kg/giờ) Lò hơi vận hành CNG (kg/giờ) Lò sấy sử dụng DO (kg/giờ) Lò rang cà phê dùng CNG (kg/giờ) Bụi 7,04 0,09 0,12 0,04 SO2 0,12 0.004 0,29 0,002 NOx 2,31 0,4 1,8 0,16 CO 2,84 0,49 1,2 0,19

Lượng khơng khí cần thiết khi đốt các loại nhiên liệu trên là:

- Lượng khơng khí lý cần thuyết để tạo ra 1 mmbtu khi đốt 350 kg biomass là 600 m3.

- Lượng khơng khí lý cần thuyết để đốt cháy 1 kg dầu DO điều kiện chuẩn là 13,4 m3.

- Lượng khơng khí lý thuyết cần thiết để đốt cháy hoàn toàn 1 kg CNG là 17 m3(1 mmbtu tương đương 29 m3

Dựa vào tải lượng và lưu lượng khơng khí phát sinh khi đốt cháy nhiên liệu, nồng độ các chất ơ nhiễm trong các loại khí thải được tính như sau:

Bảng 3.13: Nồng độ các chất ơ nhiễm từ các nguồn khí thải Chất ơ nhiễm Lị hơi biomass (mg/Nm3) Lị hơi CNG (mg/Nm3) Lò sấy đốt DO (mg/Nm3) Lò rang cà phê đốt CNG (mg/Nm3) QCVN 19:2009/ BTNMT-B (mg/Nm3) Bụi 1116,67 20,28 29,85 20,28 200 SO2 18,33 0,87 70,9 0,87 500 NOx 366,67 89,83 447,76 89,83 850 CO 450 110,11 298,51 110,11 1000

Nguồn: Công ty Cổ phần Công nghệ và Tư vấn Việt Phương, 2012

Ghi chú: Nhiệt độ tính là nhiệt độ chuẩn 250C – Hệ số đốt dư 20 % Nhận xét:

- Nồi hơi sử dụng nhiên liệu là biomass, theo tính tốn nồng độ bụi tổng vượt giới hạn cho phép của QCVN 19:2009/ BTNMT, loại B gần 6 lần. Các chất ơ nhiễm cịn lại nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 19:2009/BTNMT, loại B.

- Lò sấy cà phê sử dụng nhiên liệu dầu DO, theo tính tốn nồng độ chất ơ nhiễm nằm trong gới hạn cho phép của QCVN 19:2009/BTNMT, loại B. - Lò sấy cà phê sử dụng nhiên liệu khí LPG, theo tính tốn nồng độ chất ơ

nhiễm nằm trong gới hạn cho phép của QCVN 19:2009/BTNMT, loại B. Như vậy, khí thải lị hơi vận hành bằng biomass cần phải được xử lý bụi đạt giới hạn cho phép của QCVN 19:2009/BTNMT, loại B mới được thải ra ngồi mơi trường.

Trong quá trình rang cà phê, ngồi các chất ơ nhiễm phat sinh do quá trình đốt cháy nhiên liệu, thì tại lị rang sẽ phát sinh bụi là bụi cà phê, bụi cháy, mảnh vụn cà phê cháy khét…ngồi bụi cịn có mùi cà phê, mùi hương liệu ướp cà phê.

Lượng bụi phát sinh tối đa theo đánh giá là chiếm khoảng 0,1 % lượng cà phê hột được rang, ước tính khoảng 44 kg bụi/ngày.

Lượng bụi này tuy không lớn nhưng nếu phát tán vào thẳng khu vực sản xuất sẽ gây ơ nhiễm bụi rất nghiêm trọng vì vậy bụi này sẽ được thu gom trước khi phát tán ra ngồi mơi trường.

Bụi và khí thải từ hoạt động của các phương tiện giao thông vận chuyển nguyên vật liệu và xe nhân viên

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÙ HỢP CHO DỰ ÁN XÂY DỰNG NHÀ MÁY SẢN XUẤT BỘT CÀ PHÊ VÀ KEM SỮA ( CREAMER) HÒA TAN CÔNG SUẤT 3600 TẤN/SẢN PHẨM NĂM CỦA CÔNG TY TNHH URC VIỆT NAM (Trang 66 -66 )

×