.Khái quát quá trình hình thành, phát triển và hoạt động của Sacombank

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp : Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay danh cho doanh nghiệp vừa & nhỏ tại NH TMCP sài gòn thương tín SGDHCM (Trang 48)

Sacombank

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Sacombank

Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương tín được thành lập vào ngày 21/12/1991 với vốn điều lệ ban đầu là 3 tỷ đồng, mạng lưới hoạt động chủ yếu ở thành phố Hồ Chí Minh với một hội sở và 3 chi nhánh. Qua 22 năm hoạt động và phát triển, đến nay Sacombank đã đạt được số vốn điều lệ là 10.860 tỷ đồng, có 419 điểm giao dịch tại 47/63 tỉnh thành Việt Nam và hai nước Lào, Campuchia (80% các điểm giao dịch là bất động sản thuộc sở hữu riêng). Có hơn 10.000 nhân viên, cán bộ trẻ, năng động và sáng tạo cùng với 69.602 cổ đông đại chúng, Sacombank thực sự là một trong những ngân hàng hàng đầu tại Việt Nam.

Ngày 08/03/2005, với việc khai trương Chi nhánh 8/3, Sacombank là ngân hàng đầu tiên khai thác các mơ hình ngân hàng đặc thù dành riêng cho phụ nữ và tiếp đó là đặc thù riêng cho cộng đồng nói tiếng Hoa (chi nhánh Hoa Việt – 10/08/2007). Sự thành công của chi nhánh đặc thù là minh chứng thuyết phục về khả năng phân khúc thị trường độc đáo và sáng tạo của Sacombank.

Đặc biệt, ngày 12/07/2006, Sacombank là ngân hàng đầu tiên chính thức niêm yết cổ phiếu tại SGD Chứng khoán TP.HCM, đây là một sự kiện rất quan trọng và có ý nghĩa cho sự phát triển của thị trường vốn Việt Nam, cũng như tạo tiền đề cho việc niêm yết cổ phiếu của các ngân hàng TMCP khác.

Kể từ năm 2008, Sacombank cũng là ngân hàng Việt Nam tiên phong công bố hình thành và hoạt động theo mơi hình Tập đồn tài chính tư nhân với 5 công ty trực thuộc: Công ty Quản lý nợ và Khai thác tài sản Sacombank – SBA, Công ty Kiều hối Sacombank – SBR, Cơng ty cho th tài chính Sacombank – SBL, Cơng ty Chứng khoán Sacombank – SBS, Công ty Vàng bạc đá quý Sacombank - SBJ và

GVHD: ThS. Võ Tường Oanh

Khóa luận tốt nghiệp

SVTH: Hoàng Thúy Hiền 39

các công ty liên kết khác như công ty bảo hiểm nhân thọ Prévoir Việt Nam, công ty bảo hiểm nhân thọ Dai-ichi Việt Nam…

Với việc khai trương chi nhánh ở Lào vào tháng 12/2008, Sacombank đã trở thành ngân hàng Việt Nam đầu tiên thành lập chi nhánh ở nước ngoài. Đây được xem là bước ngoặt quan trọng trong quá trình mở rộng mạng lưới với mục tiêu tạo ra cầu nối trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ, tài chính của khu vực Đơng Dương.

Ngày 23/06/2009, khai trương chi nhánh Phnôm Pênh tại Vương quốc Campuchia (06/09/2011, Sacombank mở thêm 2 phòng giao dịch tại đất nước này) đánh dấu việc hoàn thiện chiến lược mở rộng mạng lưới hoạt động tại khu vực Đông Dương.

Sacombank đạt được rất nhiều bằng khen và giải thưởng uy tín trong và ngồi nước và ngày càng khẳng định vị trí của mình trên thương trường.

GVHD: ThS. Võ Tường Oanh

Khóa luận tốt nghiệp

SVTH: Hồng Thúy Hiền 40

GVHD: ThS. Võ Tường Oanh

Khóa luận tốt nghiệp

SVTH: Hồng Thúy Hiền 41

2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của Sacombank

Trong những năm qua, Sacombank đã được những thành tựu đáng kể, ngày càng nâng cao uy tín và vị thế của mình trên thị trường.

Bảng 2.1. Tình hình hoạt động của Sacombank trong 3 năm 2010 – 2012

ĐVT: tỷ đồng Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Chênh lệch 11/10 12/11 Số tiền % Số tiền % Tổng tài sản 141.799 140.137 151.282 (1.662) (1,17) 11.145 8,0 Vốn chủ sở hữu 13.633 14.224 13.414 591 4,34 (810) (5,7) Vốn điều lệ 9.179 10.740 10.740 1.561 17,01 0 0 Điểm giao dịch 366 408 419 42 11,48 11 2,63 Tổng số CBNV 8.507 9.596 10.310 1.089 12,80 714 7,44

(Nguồn: Báo cáo thường niên Sacombank 2010 – 2012)

Trong bối cảnh khó khăn chung của nền kinh tế và môi trường hoạt động kinh doanh có nhiều rủi ro như hiện nay, ta có thể thấy tổng tài sản của Sacombank năm 2011 khơng biến động nhiều so với năm 2010, tính đến 31/12/2011, tổng tài sản đạt 140.137 tỷ đồng, giảm nhẹ 1,17% so với 2010.

Bước sang năm 2012, tổng tài sản của Sacombank có biến động mạnh, tăng 8% so với 2011, đạt 151.282 tỷ đồng. Theo tổng hợp của VNR500 Club về top 500 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam theo giá trị tổng tài sản tính tới 31/12/2012, Sacombank vinh dự xếp hạng thứ 6 trong các NH có tổng tài sản lớn nhất Việt Nam.

Cơ cấu tổng tài sản thay đổi theo hướng ngày càng nâng cao các chỉ tiêu ổn định và an toàn, nguồn tiền huy động từ thị trường luôn chiếm tỷ trọng 76% tổng tài sản, nhờ đó thanh khoản ln trong trạng thái ổn định, sẵn sàng đáp ứng nhu cầu vốn kinh doanh, cũng như ứng phó với các biến động của thị trường.

GVHD: ThS. Võ Tường Oanh

Khóa luận tốt nghiệp

SVTH: Hồng Thúy Hiền 42

Biểu đồ 2.1. Tổng tài sản của Sacombank so với ngành năm 2012

(Nguồn: cafeF.vn)

Vốn chủ sở hữu của Sacombank năm 2011 tăng 4,34% so với năm 2010, đạt 14.224 tỷ đồng. Tuy nhiên, năm 2012, VCSH giảm nhẹ 5,7% so với năm 2011.

Vốn điều lệ của ngân hàng cũng tăng lên theo từng năm. Nhằm nâng cao năng lực hoạt động và phát triển bền vững, đồng thời được sự tin tưởng và gắn bó của các cổ đơng cũng như uy tín thương hiệu ngày càng được nâng cao trên thị trường, Sacombank đã tận dụng các điều kiện thuận lợi để đẩy mạnh quy mơ vốn điều lệ với mức tăng bình quân 53,7%/năm; từ 190 tỷ đồng năm 2001 tăng lên 9.179 tỷ đồng năm 2010, tăng gấp 48 lần (trong khi bình qn tồn ngành chỉ tăng 15 lần).

Năm 2011, tăng 17,01% so với năm 2010. Đây là một tín hiệu đáng mừng cho NH. Vốn điều lệ tăng lên như một quy luật tất yếu để NH tăng quy mô hoạt động, phù hợp với xu thế thời đại và chủ trương của nhà nước trong việc khuyến khích các ngân hàng mở rộng nguồn vốn để tăng tính an tồn cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng, đồng thời nâng cao vị thế cạnh tranh với các ngân hàng nước ngồi.

GVHD: ThS. Võ Tường Oanh

Khóa luận tốt nghiệp

SVTH: Hoàng Thúy Hiền 43

ĐVT: tỷ đồng (Nguồn: cafeF.vn)

2.1.3.1. Hoạt động huy động vốn

Với đặc điểm của ngân hàng là đi vay để cho vay nên huy động vốn là một trong những nghiệp vụ chủ yếu, quan trọng của ngân hàng, nó là tiền đề, là cơ sở quyết định hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Khi nguồn vốn huy động có cơ cấu hợp lý, chi phí huy động vốn thấp góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Từ đó ngân hàng đã chủ động, tích cực khai thác các nguồn vốn bằng nhiều biện pháp, hình thức thích hợp nên đã có những sự tăng trưởng ổn định.

Bảng 2.2. Tổng vốn huy động của Sacombank 2010 – 2012

(Nguồn: Báo cáo thường niên Sacombank 2010 – 2012)

Nhìn vào bảng trên ta có thể thấy số vốn huy động được trong những năm qua của ngân hàng đang ngày càng tăng. Trong đó đa số là tiền gửi có kỳ hạn.

Chỉ tiêu 2010 2011 2012

Chênh lệch

11/10 12/11

Số tiền % Số tiền % Tiền gửi không

kỳ hạn 1.082.739 1.023.153 1.236.051 (59.586) (3,33) 212.898 12,01 Tiền gửi có kỳ hạn 970.804 619.672 840.236 (351.132) (4,52) 220.564 38,24

GVHD: ThS. Võ Tường Oanh

Khóa luận tốt nghiệp

SVTH: Hoàng Thúy Hiền 44

Năm 2011, số tiền gửi không kỳ hạn mà NH huy động được giảm 3,33% so với năm 2010. Bên cạnh đó, tiền gửi có kỳ hạn huy động được cũng giảm 4,52% so với năm 2010. Nguyên nhân là do diễn biến của thị trường và chính sách thắt chặt tiền tệ của NHNN trong năm này đã phần nào ảnh hưởng tới hoạt động huy động vốn, nhất là yếu tố giảm vàng và USD, khiến tổng huy động tăng chậm hơn so với năm 2010.

Năm 2012, số huy động đã tăng lên rất nhiều so với 2011. Cụ thể, tiền gửi không kỳ hạn tăng 12,01% so với năm 2011, đạt 1.236.051 tỷ đồng; tiền gửi có kỳ hạn tăng 38,24% so với năm 2011, đạt 840.236 tỷ đồng.

Diễn biến tiền gửi thay đổi theo hướng tích cực, đúng định hướng hoạt động bán lẻ của Sacombank và quan điểm điều hành tiền tệ của NHNN. Mặt khác, khả năng phục hồi của nền kinh tế chưa rõ nét, dòng chảy tiền tệ trong nền kinh tế chưa hồn tồn thơng suốt, nên việc tập trung tăng trưởng nguồn tiền gửi dân cư mang tính ổn định lâu dài là một lựa chọn có tính bền vững và khả thi cao.

Để đạt được kết quả này, Sacombank đã không ngừng chủ động xây dựng các sản phẩm phù hợp, các chương trình kích thích trọng điểm cho từng phân khúc khách hàng với lãi suất linh động; phát huy lợi thế thương hiệu và mạng lưới rộng khắp, cộng với cơ chế khuyến khích nội bộ, tăng cường lực lượng bán hàng và kỹ năng chăm sóc khách hàng nhằm gia tăng quy mơ hoạt động ở các đơn vị.

GVHD: ThS. Võ Tường Oanh

Khóa luận tốt nghiệp

SVTH: Hoàng Thúy Hiền 45

Bảng 2.3. Hoạt động cho vay của Sacombank 2010 – 2012

ĐVT: tỷ đồng Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Chênh lệch 11/10 12/11 Số tiền % Số tiền % Ngắn hạn 51.904 49.972 59.849 (1.932) (3,72) 9.877 19,77 Trung hạn 16.282 16.330 22.652 48 0,29 6.322 38,71 Dài hạn 14.298 14.236 13.832 (62) (0,43) (404) (2,84) Tổng cộng 82.484 80.538 96.333 (1.946) (2,36) 15.795 19,61

(Nguồn: Báo cáo thường niên Sacombank 2010 – 2012)

Biểu đồ 2.3. Hoạt động cho vay của Sacombank 2010 – 2012

Hoạt động cho vay là hoạt động góp phần lớn doanh thu cho ngân hàng. Nhìn vào bảng 2.3 ta thấy, tổng dư nợ cho vay của Sacombank tăng dần qua các năm. Điều này chứng tỏ uy tín của Sacombank trên thị trường ngày càng cao.

Năm 2011, tổng dư nợ cho vay khách hàng đạt 78.449 tỷ đồng, tăng 1.090 tỷ đồng, tương ứng tăng 1,41% so với năm 2010, chiếm 55,98% tổng tài sản. Trong đó cho vay phi sản xuất chiếm tỷ trọng 16%.

Hoạt động cho vay là hoạt động góp phần lớn doanh thu cho ngân hàng. Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy, tổng dư nợ cho vay của Sacombank tăng dần qua các năm.

Năm 2011, tổng dư nợ cho vay khách hàng đạt 80.538 tỷ đồng, giảm 1.946 tỷ đồng, tương ứng giảm 2,36% so với năm 2010.

Nhìn chung, tốc độ tăng trưởng cho vay trong năm 2011 không cao là do Sacombank thực hiện chính sách kiểm sốt tín dụng an tồn phù hợp với diễn biến của thị trường, đồng thời do ảnh hưởng của các chính sách hạn chế cho vay phi sản xuất và ngưng cho vay vàng nên đối tượng cho vay bị thu hẹp. Ngoài ra, lãi suất thị trường cao, khơng khuyến khích khách hàng nhận nợ vay.

GVHD: ThS. Võ Tường Oanh

Khóa luận tốt nghiệp

SVTH: Hoàng Thúy Hiền 46

Dự đốn được tình hình kinh tế khó khăn, Sacombank đã chủ động thực hiện một cách quyết liệt và xuyên suốt các biện pháp ngăn chặn và xử lý nợ quá hạn qua cơ chế hoạt động của Ban và Phân ban ngăn chặn & Xử lý nợ quá hạn của từng đơn vị. Nhờ đó, chất lượng tín dụng được đảm bảo, tỷ lệ nợ quá hạn được kiểm soát ở mức thấp so với bình quân của Ngành. Cụ thể, tỷ lệ nợ quá hạn của Sacombank năm 2011 là 0,86%, tỷ lệ nợ xấu là 0,56% (bình quân ngành là 3,4%).

Năm 2012, tổng dư nợ cho vay của Sacombank tăng mạnh, tăng 19,61% so với năm 2011, gấp hơn 2 lần so với tốc độ tăng toàn ngành (khoảng 8,9%), đạt 96.333 tỷ đồng, chiếm 62% tổng tài sản. Thị phần cho vay Sacombank đạt 3,17%, tăng nhẹ so với đầu năm 2012 (2,86%). Cơ cấu cho vay của Sacombank thể hiện nỗ lực nhằm nâng cao chất lượng tín dụng và gia tăng hiệu quả sử dụng vốn: dự nợ VND tăng mạnh phù hợp với cơ cấu nguồn huy động hiện tại; củng cố cho vay phân tán với lãi suất chuyên nghiệp, hạn chế rủi ro… Trước bối cảnh hàng loạt doanh nghiệp phá sản, nợ xấu trở thành vấn đề nan giải của cả nước, Sacombank đã tập trung nâng cao công tác ngăn chặn và xử lý nợ quá hạn, giám sát chặt chẽ và xuyên suốt tại từng địa bàn, bổ sung thành phần và cơ chế hoạt động của Phân ban ngăn chặn và Xử lý nợ quá hạn, áp dụng cơ chế linh hoạt trong xử lý tài sản cấn trừ nợ, triển khai cơ chế khen thưởng đối với các đơn vị xử lý tốt nợ quá hạn… Nhờ vậy, tỷ lệ nợ quá hạn của Sacombank ln nằm trong mức kiểm sốt và thuộc top thấp trong toàn hệ thống: nợ quá hạn chiểm tỷ lệ 2,38%, nợ xấu chiếm tỷ lệ 1,97% (tính đến 31/12/2012).

2.1.3.4. Hoạt động khác

Với phương châm hoạt động “An toàn - Hiệu quả”, Sacombank đã được kết quả khả quan trong việc tăng dần tỷ trọng thu nhập ngồi tín dụng. Dịch vụ thẻ, kinh doanh ngoại hối… phát triển đúng hướng, góp phần đáng kể trong tổng thu nhập.

Xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu sử dụng dịch vụ gia tăng theo hướng tiện lợi, trọn gói. Sớm nắm bắt xu hướng này, cùng với thế mạnh về cơ sở hạ tầng kỹ thuật, Sacombank quan tâm đầu tư chiều sâu, đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ để đáp ứng thị hiếu các phân khúc khách hàng khác nhau, tại các địa điểm khác nhau.

GVHD: ThS. Võ Tường Oanh

Khóa luận tốt nghiệp

SVTH: Hồng Thúy Hiền 47

Ngày nay, chỉ với một điện thoại hoặc máy tính nối mạng, khách hàng có thể được ngân hàng phục vụ các nhu cầu, sản phẩm thơng qua các tiện ích của hệ thống dịch vụ ngân hàng điện tử. Kết quả đạt được khả quan với lượng thẻ phát hành tăng 67%, lượng giao dịch Internet Banking tăng 200%...

2.1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh

Từ tình hình các hoạt động kinh doanh trên của Sacombank, ta có bảng sau:

Bảng 2.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của Sacombank năm 2010 – 2012

ĐVT: tỷ đồng Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Chênh lệch 11/10 12/11 Số tiền % Số tiền % Tổng doanh thu 12.774 18.729 17.619 5.955 46,62 (1.110) (5,93) Tổng CP 10.348 15.989 16.304 5.641 54,51 315 1,97 LNTT 2.426 2.740 1.315 314 12,94 (1.425) (52,0) LN sau thuế 1.799 2.033 987 234 13,01 (1.046) (51,45)

(Nguồn: Báo cáo thường niên Sacombank 2010 – 2012)

Thực hiện Nghị quyết 11/NQ-CP của Chính phủ, NHNN đã điều hành chính sách tiền tệ chặt chẽ và thận trọng, nhằm thực hiện mục tiêu kiểm sốt tốc độ tăng trưởng tín dụng, tổng phương diện thanh tốn ở mức thấp, lãi suất và tỷ giá ở mức hợp lý để kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô và đảm bảo an sinh xã hội. Nhờ đó hoạt động của thị trường tài chính tiền tệ đã từng bước ổn định. Mặt bằng lãi suất và sự biến động của tỷ giá đã được kiểm soát hiệu quả và ngày càng chặt chẽ theo mục tiêu chung.

Tuy nhiên, những bất cập của một số ngân hàng như rủi ro thanh khoản, nợ xấu, tính tuân thủ pháp luật đã bộc lộ nhiều hạn chế, buộc NHNN thực hiện chủ trương

GVHD: ThS. Võ Tường Oanh

Khóa luận tốt nghiệp

SVTH: Hồng Thúy Hiền 48

tái cơ cấu hệ thống ngân hàng bằng việc hợp nhất, sáp nhập các ngân hàng hoạt động yếu kém, nhằm đảm bảo tính an tồn và minh bạch của toàn hệ thống.

Trong bối cảnh bất lợi của thị trường và quan điểm cùng chia sẻ khó khăn với khách hàng, mặc dù một số chỉ tiêu kinh doanh còn khiêm tốn, nhưng với những quyết sách kinh doanh phù hợp, kịp thời và linh hoạt, Sacombank đã hoàn thành mục tiêu lợi nhuận đề ra và đảm bảo các chỉ số an toàn theo quy định.

LNTT của NH đạt 2.740 tỷ đồng, tăng 12,94% so với 2010, bằng 101% kế hoạch.

Tuy nhiên, tới năm 2012, lợi nhuận trước thuế giảm 52% so với năm 2011, chỉ còn 1.315 tỷ đồng. Lợi nhuận sau thuế giảm 51,45% so với năm 2011. Nguyên nhân dẫn đến việc lỗ nặng của Sacombank trong năm 2012 là do ngân hàng thực hiện trích lập dự phịng rủi ro tín dụng, dự phịng chứng khốn và dự phịng phải thu khó địi q lớn.

Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương tín (Sacombank) cũng đã vinh dự được 2 tổ chức xếp hạng tín nhiệm tồn cầu Moody’s và Standard & Poor’s (S&P’s) lần đầu tiên xếp hạng tín nhiệm. Nhận định chung của các tổ chức này là Sacombank có

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp : Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay danh cho doanh nghiệp vừa & nhỏ tại NH TMCP sài gòn thương tín SGDHCM (Trang 48)