(Nguồn: Báo cáo thường niên Sacombank 2010 – 2012)
Nhìn vào bảng trên ta có thể thấy số vốn huy động được trong những năm qua của ngân hàng đang ngày càng tăng. Trong đó đa số là tiền gửi có kỳ hạn.
Chỉ tiêu 2010 2011 2012
Chênh lệch
11/10 12/11
Số tiền % Số tiền % Tiền gửi không
kỳ hạn 1.082.739 1.023.153 1.236.051 (59.586) (3,33) 212.898 12,01 Tiền gửi có kỳ hạn 970.804 619.672 840.236 (351.132) (4,52) 220.564 38,24
GVHD: ThS. Võ Tường Oanh
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Hoàng Thúy Hiền 44
Năm 2011, số tiền gửi không kỳ hạn mà NH huy động được giảm 3,33% so với năm 2010. Bên cạnh đó, tiền gửi có kỳ hạn huy động được cũng giảm 4,52% so với năm 2010. Nguyên nhân là do diễn biến của thị trường và chính sách thắt chặt tiền tệ của NHNN trong năm này đã phần nào ảnh hưởng tới hoạt động huy động vốn, nhất là yếu tố giảm vàng và USD, khiến tổng huy động tăng chậm hơn so với năm 2010.
Năm 2012, số huy động đã tăng lên rất nhiều so với 2011. Cụ thể, tiền gửi không kỳ hạn tăng 12,01% so với năm 2011, đạt 1.236.051 tỷ đồng; tiền gửi có kỳ hạn tăng 38,24% so với năm 2011, đạt 840.236 tỷ đồng.
Diễn biến tiền gửi thay đổi theo hướng tích cực, đúng định hướng hoạt động bán lẻ của Sacombank và quan điểm điều hành tiền tệ của NHNN. Mặt khác, khả năng phục hồi của nền kinh tế chưa rõ nét, dòng chảy tiền tệ trong nền kinh tế chưa hồn tồn thơng suốt, nên việc tập trung tăng trưởng nguồn tiền gửi dân cư mang tính ổn định lâu dài là một lựa chọn có tính bền vững và khả thi cao.
Để đạt được kết quả này, Sacombank đã không ngừng chủ động xây dựng các sản phẩm phù hợp, các chương trình kích thích trọng điểm cho từng phân khúc khách hàng với lãi suất linh động; phát huy lợi thế thương hiệu và mạng lưới rộng khắp, cộng với cơ chế khuyến khích nội bộ, tăng cường lực lượng bán hàng và kỹ năng chăm sóc khách hàng nhằm gia tăng quy mơ hoạt động ở các đơn vị.
GVHD: ThS. Võ Tường Oanh
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Hồng Thúy Hiền 45