ĐVT: tỷ đồng Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Chênh lệch 11/10 12/11 Số tiền % Số tiền % Tổng doanh số thu nợ 3.988 4.270 4.450 282 7,07 180 4,22 Doanh số thu nợ DNVVN 2.114 2.327 2.577 213 10,08 250 10,74
GVHD: ThS. Võ Tường Oanh
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Hoàng Thúy Hiền 56
Tổng doanh số thu nợ/Doanh số thu nợ
của DNVVN
53,02% 54,5% 57,9%
(Nguồn: Báo cáo tài chính Sacombank – SGD TPHCM)
Tình hình thu nợ doanh nghiệp vừa và nhỏ của SGD khá tốt. Năm 2011, doanh số thu nợ là 2.327 tỷ đồng, tăng 10,08% so với năm 2010.
Năm 2012, doanh số thu nợ doanh nghiệp vừa và nhỏ đạt 2577 tỷ đồng, tăng 10,74% so với năm 2011, chiếm 57,9% trên tổng doanh số thu nợ. Đây là một dấu hiệu rất khả quan của Sở giao dịch.
Để đạt được kết quả này, cán bộ ngân hàng đã rất tích cực trong việc đôn đốc khách hàng trả nợ khi đến hạn. Thêm vào đó, việc đánh giá, xếp hạng tín dụng khách hàng rất kỹ lưỡng đã giúp cán bộ tín dụng nắm bắt được khả năng trả nợ gốc và lãi đúng hạn của khách hàng trước khi cho vay, thực hiện tốt đảm bảo tiền vay là kênh thu hồi nợ thứ hai khi khách hàng khơng có khả năng trả nợ, kiểm tra giám sát các khoản vay đảm bảo khách hàng sử dụng đúng mục đích và có những biện pháp xử lý kịp thời khi người vay dùng khơng đúng cam kết. Ngồi ra, SGD cịn có chính sách cho phép trả nợ dần để giảm áp lực trả nợ cho khách hàng.
Năm 2012, Sacombank dành 2.000 tỷ đồng cho vay ưu đãi áp dụng cho các khoản vay mới đối với khách hàng doanh nghiệp nhằm đưa dòng vốn giá rẻ đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp với lãi suất 13%/năm. Bên cạnh đó, Sacombank cũng triển khai gói 50 triệu USD cho vay ưu đãi đối với khách hàng doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu với lãi suất áp dụng cho các khoản vay chỉ từ 4,5%/năm. Riêng khách hàng là doanh nghiệp vừa và nhỏ tại TP. Hồ Chí Minh cịn được ưu đãi gói 1.000 tỷ đồng với lãi suất từ 13% - 14%/năm và thời hạn vay tối đa 6 tháng. Những hoạt động này của Sacombank nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp trong công việc tiếp cận các nguồn vốn có giá thành hợp lý để tiếp tục đẩy mạnh sản xuất kinh doanh, giải quyết hàng tồn kho và phát triển ổn định trong giai đoạn kinh tế cịn nhiều thách thức. Ngồi các gói tín dụng
GVHD: ThS. Võ Tường Oanh
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Hoàng Thúy Hiền 57
ưu đãi, Sacombank cũng không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ để tiếp tục đồng hành cùng cộng đồng doanh nghiệp trên khắp mọi miền đất nước.
Do đó, với những chính sách ưu đãi đổi mới của mình, tốc độ tăng doanh số cho vay tăng lên, nhờ vậy kéo tốc độ thu nợ tăng lên.
2.2.4.3. Dư nợ cho vay và cơ cấu dư nợ
Dư nợ cho vay phản ánh lượng tiền vay của khách hàng tại một thời điểm nhất định. Mức dư nợ và tỷ lệ dư nợ là một trong những chỉ tiêu quan trọng phản ánh việc mở rộng cho vay bởi vì khi ngân hàng thực hiện chính sách mở rộng cho vay thì thường tại bất cứ thời điểm nào dư nợ cho vay cũng đạt mức cao.
Bảng 2.7. Dƣ nợ cho vay DNVVN tại SGD TP. Hồ Chí Minh
ĐVT: tỷ đồng Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Chênh lệch 11/10 12/11 Số tiền % Số tiền % Tổng dƣ nợ cho vay 3.478 3.785 3.972 307 8,83 187 4,94 Dƣ nợ cho vay DNVVN 1.850 2.108 2.502 258 13,95 394 18,69 Dƣ nợ cho vay DNVVN/Tổng dƣ nợ cho vay 53,2% 55,7% 62,98%
(Nguồn: Báo cáo tài chính Sacombank – SGD TPHCM)
Đi cùng với sự tăng lên của doanh số vay và doanh số thu nợ thì dư nợ cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ của SGD qua các năm cũng tăng lên.
Năm 2011, dư nợ doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm 55,7% tổng dư nợ cho vay, tăng 13,95% so với năm 2010, đạt 2.108 tỷ đồng.
Năm 2012, tỷ trọng dư nợ doanh nghiệp vừa và nhỏ là 62,98%, tăng 18,69% so với năm 2011, đạt 2.502 tỷ đồng.
GVHD: ThS. Võ Tường Oanh
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Hoàng Thúy Hiền 58
Một điểm dễ nhận thấy là dư nợ đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm một tỷ trọng tương đối cao trong tổng dư nợ cho vay của SGD, chứng tỏ đối tượng khách hàng là doanh nghiệp vừa và nhỏ rất được ngân hàng quan tâm và chú trọng. Tỷ trọng qua 3 năm 2010, 2011, 2012 lần lượt là 53,2%, 55,7%, 62,98%. Có được kết quả như vậy là do trong những năm qua, SGD đã thực hiện tốt chính sách khách hàng, tạo lập được mối quan hệ lâu dài với các doanh nghiệp cũ, mở rộng đầu tư kịp thời cho các đơn vị mới có điều kiện vay vốn. Ngồi ra, SGD cịn chủ động áp dụng lãi suất ưu đãi với các doanh nghiệp làm ăn kinh doanh có hiệu quả, có uy tín tốt và thực hiện chính sách khốn đối với từng cán bộ tín dụng tại SGD.
Vì dư nợ cho vay là một trong những tiêu chí quan trọng nhất phản ánh việc mở rộng cho vay đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ nên ta sẽ phân tích kỹ hơn chỉ tiêu này qua một số tiêu chí phân loại dưới đây:
2.2.4.3.1. Dư nợ theo thời hạn
Thời hạn của khoản vay thường được chia ra làm ngắn hạn, trung và dài hạn. Trước kia, thông thường khi tiến hành cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ, SGD thường có xu hướng cho vay ngắn hạn vì nó cũng hợp với những đặc điểm của doanh nghiệp vừa và nhỏ nói chung và doanh nghiệp vừa và nhỏ tại SGD nói riêng là nhu cầu vốn nhỏ, thường là vốn lưu động, sản xuất kinh doanh ngắn hạn, thu lợi nhuận ngay. Đồng thời khi cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ vay ngắn hạn thì cũng đảm bảo tính thanh khoản cho dịng tiền của ngân hàng và hạn chế rủi ro mất vốn của ngân hàng.
GVHD: ThS. Võ Tường Oanh
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Hồng Thúy Hiền 59
Bảng 2.8. Dƣ nợ theo thời hạn vay tại SGD TP. Hồ Chí Minh 2010 – 2012
ĐVT: tỷ đồng Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Dƣ nợ cho vay DNVVN 1.850 100 2.108 100 2.502 100 Ngắn hạn 990 53,5 1.164 55,2 1.466 58,6
Trung & Dài hạn 860 46,5 944 44,8 1.036 41,4
(Nguồn: Báo cáo tài chính Sacombank – SGD TPHCM)
Giai đoạn 2010 – 2012 là giai đoạn mà nền kinh tế diễn biến hết sức phức tạp, lạm phát cao nên để đảm bảo an tồn cho món vay thì với thời gian vay vốn càng ngắn, độ an toàn càng cao, đó là một trong những lý do dẫn tới tỷ trọng cho vay ngắn hạn chiếm rất lớn trong tổng dư nợ cho vay DNVVN.
Biểu đồ 2.5. Dƣ nợ cho vay DNVVN theo thời hạn vay
Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động, SGD đã có những bước điều chỉnh cơ cấu cho vay theo hướng tăng dần tỷ trọng cho vay trung và dài hạn đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ nhưng tốc độ tăng không nhanh. Nguyên nhân do đặc thù các doanh nghiệp vừa và nhỏ thường có quy mơ khơng lớn, các dự án đầu tư thường nhỏ, có thời gian thu hồi nhanh cộng với những diễn biến khó lường của
GVHD: ThS. Võ Tường Oanh
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Hoàng Thúy Hiền 60
nền kinh tế nên các doanh nghiệp phải thận trọng cho những dự án dài hạn cũng như SGD đã nghiêm túc thực hiện những chiến lược kinh doanh của mình.
Việc dư nợ tín dụng khơng ngừng tăng lên này đồng nghĩa với việc rủi ro tăng. Do đó, ngân hàng ln chú trọng đến việc lập các quỹ dự phịng nhằm đảm bảo tính an tồn vào ổn định cho hoạt động tín dụng. Việc trích lập dự trữ được thực hiện theo từng quý. Cứ vào cuối mỗi q, giám đốc cũng như trưởng, phó phịng đơn đốc nhắc nhở nhân viên tích cực thu hồi nợ. Sau đó ngân hàng sẽ tổng kết và tiến hành lập quỹ dự phịng phù hợp với tình hình dư nợ thực tế.
Sau quá trình hoạt động và đánh giá kết quả đạt được, SGD TP. Hồ Chí Minh ln xác định cho mình một phương hướng hoạt động mới với những chỉ tiêu được đề ra khá phù hợp. Tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ càng được ngân hàng quan tâm đáng kể. Chính vì vậy, ngân hàng ln đưa ra những chính sách lãi suất ưu đãi phù hợp để đồng hành với những khó khăn của doanh nghiệp, đồng thời cũng là những nỗ lực lớn nhằm mang về lợi nhuận cao nhất cho ngân hàng.
2.2.4.3.2. Dư nợ theo thành phần kinh tế
Trước kia, khi tiến hành cho vay, không chỉ Sacombank mà nhiều ngân hàng khác có xu hướng chủ yếu cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở khu vực quốc doanh, cịn khu vực ngồi quốc doanh rất khó tiếp cận được nguồn vốn của ngân hàng. Nguyên nhân của tình trạng đó là do tâm lý ỷ lại, cứ cho vay, hậu quả ra sao đã có Nhà nước gánh chịu hộ. Tuy nhiên, thời gian gần đây khi quá trình cổ phần hóa được đẩy mạnh thì tình trạng trên được cải thiện đáng kể. Ta xem xét thực trạng đó thơng qua dư nợ cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ ở hai khu vực quốc doanh và ngoài quốc doanh thể hiện ở bảng sau:
GVHD: ThS. Võ Tường Oanh
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Hồng Thúy Hiền 61
Bảng 2.9. Dƣ nợ cho vay DNVVN theo thành phần kinh tế 2010 – 2012
ĐVT: tỷ đồng Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Dƣ nợ DNVVN 1.850 100 2.108 100 2.502 100 Quốc doanh 1.258 68 911 43,2 638 25,5
Ngoài quốc doanh 592 32 1.197 56,8 1.864 74,5
(Nguồn: Báo cáo tài chính Sacombank SGD
TPHCM)
Biểu đồ 2.6. Dƣ nợ cho vay theo thành phần kinh tế
Dư nợ cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ từ chỗ chỉ chiếm 32% năm 2010 đã tăng lên 56,8% năm 2011 và đến năm 2012 tỷ lệ này là 74,5%. Đây là một sự chuyển biến đáng kể trong chủ trương cho vay của SGD. Sự chuyển dịch này chứng tỏ SGD đã có cái nhìn thơng thống hơn rất nhiều đối với các doanh nghiệp ngồi quốc doanh, quan hệ tín dụng mở rộng mọi thành phần kinh tế (tập trung vào thành phần kinh tế ngồi quốc doanh), chứ khơng chỉ thu hẹp trong khối doanh nghiệp Nhà nước như trước nữa. Thực tế cho thấy các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đang hoạt động ngày càng hiệu quả hơn, xây dựng được chỗ đứng của mình trong nền kinh tế. Vì vậy, việc mở rộng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ khu vực ngoài quốc doanh là hoàn toàn đúng đắn.
GVHD: ThS. Võ Tường Oanh
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Hồng Thúy Hiền 62
Bảng 2.10. Dƣ nợ cho vay theo TSĐB tại SGD TP. Hồ Chí Minh
ĐVT: tỷ đồng Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Dƣ nợ DNVVN 1.850 100 2.108 100 2.502 100 Có TSĐB 1.425 77 1.096 52 1.151 46 Khơng có TSĐB 425 23 1.012 48 1.351 54
(Nguồn: Báo cáo tài chính Sacombank SGD TPHCM)
Cho vay khơng có TSĐB tăng cả về số tuyệt đối lẫn tỷ trọng qua các năm.
Năm 2011, cho vay khơng có tài sản đảm bảo tăng 587 tỷ đồng so với năm 2010, năm 2012 tăng 339 tỷ đồng so với năm 2011. Tỷ trọng dư nợ khơng có tài sản đảm bảo qua các năm lần lượt là 23%, 48%, 54%. Sự tăng lên này cho thấy SGD có xu hướng tăng cho vay khơng có tài sản đảm bảo đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Điều này cũng phản ánh chính sách khách hàng của Sở là căn cứ vào phân loại khách hàng chứ khơng căn cứ vào mỗi loại hình doanh nghiệp.
GVHD: ThS. Võ Tường Oanh
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Hoàng Thúy Hiền 63
Bảng 2.11. Dƣ nợ cho vay theo loại tiền tại SGD TP. Hồ Chí Minh
ĐVT: tỷ đồng Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Dƣ nợ DNVVN 1.850 100 2.108 100 2.502 100 VND 1.018 55 1.423 67,5 1.776 71 Ngoại tệ 832 45 685 32,5 726 29
(Nguồn: Báo cáo tài chính Sacombank SGD TPHCM)
Biểu đồ 2.7. Dƣ nợ cho vay DNVVN theo loại tiền
Tỷ lệ cho vay VND chiếm một tỷ trọng lớn trong cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ và ngày càng tăng lên, tỷ trọng này qua các năm lần lượt là 55%, 67,5%, 71%. Điều này chứng tỏ SGD cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ vay vốn chủ yếu bằng VND. Một phần là do các DNVVN vay vốn tại Sở có hoạt động sản xuất kinh doanh trong nước là chính, mặt khác do ngân hàng cũng hạn chế cho vay bằng ngoại tệ vì sự biến động tỷ giá thường gây ra rủi ro cho NH, nhất là trong bối cảnh kinh tế trong nước và thế giới đang có nhiều diễn biến phức tạp như hiện nay.
2.2.5. Đánh giá hiệu quả cho vay các DNVVN tại SGD TPHCM
2.2.5.1 Tình hình nợ quá hạn
Đây là nhóm chỉ tiêu vơ cùng quan trọng, nó phản ánh chất lượng khoản vay cũng như thực trạng cho vay liệu có thực sự hiệu quả, xu hướng cho vay của ngân hàng như thế nào. Nợ quá hạn có thể được hiểu là khoản nợ mà khi đến hạn trả
GVHD: ThS. Võ Tường Oanh
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Hồng Thúy Hiền 64
nhưng khách hàng (ở đây là doanh nghiệp vừa và nhỏ) không trả được khoản tiền khi đến hạn. Khoản vay khi đến hạn khơng trả được có thể là nợ xấu hoặc khơng phải nợ xấu. Nếu vì ngun nhân khách quan như khoản thu hồi, khoản phải thu của các doanh nghiệp vừa và nhỏ chậm hơn dự kiến hay do nguyên nhân khác như tai nạn, thiên tai đã mua bảo hiểm,… là các khoản nợ có thể thu hồi được. Cịn nếu do các nguyên nhân chủ quan như doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, lạm dụng quỹ,…nói chung là các khoản nợ khó thu hồi thì đó là nợ xấu. Ta xem xét nhóm chỉ tiêu nợ quá hạn của doanh nghiệp vừa và nhỏ thơng qua tiêu chí sau:
Bảng 2.12. Tình hình nợ q hạn tại SGD TP. Hồ Chí Minh 2010 – 2012
ĐVT: tỷ đồng
Chỉ tiêu 2010 2011 2012
Tổng nợ quá hạn 4,24 5,04 6,23
Nợ quá hạn DNVVN 2,22 2,74 3,5
Tổng nợ quá hạn/Nợ quá hạn DNVVN 52,3% 54,4% 56,2%
(Nguồn: Báo cáo tài chính Sacombank SGD TPHCM)
Qua bảng 2.12 ta thấy nợ quá hạn của doanh nghiệp vừa và nhỏ tăng dần theo thời gian. Tỷ trọng nợ quá hạn của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong 3 năm lần lượt là 52,3%, 54,4%, 56,2%. Tỷ lệ này có thể xem là cao, tuy nhiên so với tỷ trọng dư nợ cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ trong tổng dư nợ của SGD thì là phù hợp.
GVHD: ThS. Võ Tường Oanh
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Hoàng Thúy Hiền 65
2.2.5.1.1. Nợ quá hạn DNVVN so với tổng dư nợ doanh nghiệp vừa và nhỏ
Bảng 2.13. Nợ quá hạn DNVVN so với tổng dƣ nợ DNVVN ĐVT: tỷ đồng Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Tổng dƣ nợ DNVVN 1.850 2.108 2.502 Nợ quá hạn 2,22 2,74 3,5 Nợ quá hạn/tổng dƣ nợ DNVVN 0,12% 0,13% 0,14%
(Nguồn: Báo cáo tài chính Sacombank SGD TPHCM)
Trong quá trình hoạt động của SGD, mặc dù có phát sinh nợ quá hạn nhưng tỷ lệ nợ quá hạn doanh nghiệp vừa và nhỏ là thấp so với tổng dư nợ doanh nghiệp vừa và nhỏ, cụ thể tỷ lệ này qua các năm lần lượt là 0,12%, 0,16%, 0,19%. Điều này chứng tỏ SGD đã có nhiều biện pháp kịp thời để hạn chế và thu hồi nợ quá hạn. Vì vậy mà chất lượng tín dụng ngân hàng cung cấp cho nền kinh tế nói chung và loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ nói riêng ngày càng được cải thiện, chất lượng tín dụng ngày càng được nâng cao hơn. Đây là dấu hiệu đáng mừng cho hoạt động kinh doanh của Sở. Vì việc cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ ít gặp rủi ro như vậy nên SGD cần phải mở rộng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ nhiều hơn nữa.