Chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban:

Một phần của tài liệu giải pháp hoàn thiện quy trình nhập khẩu nguyên phụ liệu dùng trong sản xuất hàng may mặc bằng đường biển tại công ty tnhh việt thắng – luch i (Trang 38)

Chương 1 : Cơ sở lí luận về quy trình nhập khẩu hàng hóa

2.1. Giới thiệu về Tổng Công ty Việt Thắng – Công ty cổ phần:

2.1.1.3. Chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban:

SVTH: Diệp Kim Loan Page 33

Tổng giám đốc: Do HĐQT bổ nhiệm, Tổng giám đốc là người đại diện theo

pháp luật của Tổng cơng ty, có tồn quyền quyết định, quản lý, điều hành Tổng công ty theo phương hướng, mục tiêu, nghị quyết của HĐQT và theo chức trách, nhiệm vụ, quyền hạn quy định trong điều lệ Tổng cơng ty. Có tồn quyền quyết định hoặc đề xuất HĐQT quyết định cơ cấu tổ chức, bổ nhiệm, miễn nhiễm phó Tổng giám đốc, giám đốc điều hành và các chức năng quản lý khác. Nhiệm kỳ của Tổng giám đốc khơng q 5 năm, có thể được bổ nhiệm lại với số nhiệm kỳ không hạn chề. Là người trực tiếp chịu trách nhiệm về công ty, về hoạt động sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu, làm nghĩa vụ đối với Nhà nước, đại diện pháp nhân của Công ty. Ngoài ra Giám đốc trực tiếp điều hành hoạt động của các phịng kế tốn, tài vụ, phòng xuất nhập khẩu, phòng kinh doanh.

Giám đốc: Giúp Tổng giám đốc trong việc tổ chức, thực hiện nhiệm vụ theo

sự phân công hoặc ủy quyền của Tổng giám đốc, chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc, HĐQT và trước pháp luật về việc thực thi nhiệm vụ đó. Một người giúp Tổng giám đốc trong quản lý điều hành công ty, trực tiếp quản lý một số lĩnh vực công tác theo sự phân công hoặc ủy quyền của Tổng giám đốc, thay mặt Tổng giám đốc giải quyết các công việc thuộc thẩm quyền của Tổng giám đốc khi Tổng giám đốc vắng mặt.

Bộ phận Tài chính – Kế toán: Thực hiện tồn bộ các nghiệp vụ tài chính kế

tốn, chế độ thanh tốn, tiền mặt, vay tín dụng… kiểm sốt việc sự dụng tài sản, vật tư, nguồn vốn và các chính sách tài chính. Phân tích hạch tốn kết quả sản xuất kinh doanh. Quản lý, thu xếp, đảm bảo vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Lập thống kê liên quan đến tài chính của cơng ty, quản lí và thực hiện các chế độ, thủ tục tài chính kế toán theo quy định hiện hành, lập báo cáo các kết quả hoạt động sản xuất, các báo cáo tài chính chịu trách nhiệm cả về chế độ tiền lương, khen thưởng, kỷ luật, cùng các chế độ bảo hiểm.

Bộ phận Xuất Nhập Khẩu: Xây dựng chiến lược phát triển kinh doanh; xây

dựng kế hoạch ngắn hạn, trung hạn, dài hạn và giám sát, đánh giá việc thực hiện kế hoạch kinh doanh. Tìm đối tác, đàm phán, kí kết, soạn thảo hợp đồng và thực hiện

SVTH: Diệp Kim Loan Page 34

các nghiệp vụ xuất nhập khẩu, tiêu thụ sản phẩm. Tổ chức công tác tiếp thị, hội chợ thương mại. Nhận gia công các mặt hàng, xuất nhập khẩu tại chỗ hoặc ủy thác xuất nhập khẩu của khách hàng.

Bộ phận Tổ chức hành chính: Tổ chức nhân sự, tiền lương theo chiến lược

phát triển nguồn nhân lực của cơng ty. Quản lí việc tuyển, đào tạo nhân sự, tổ chức việc thi đua, chăm lo sản xuất cho nhân viên và cơng nhân. Thực hiện cơng tác hành chính, văn thư, lưu trữ; bảo vệ, đưa rước; quản lý đất đai, nhà xưởng. Kiểm soát về mặt pháp lý tất cả những văn bản, tài liệu, hợp đồng; giải quyết các vấn đề pháp lý trong hoạt động của công ty.

Bộ phận Kỹ thuật – vật tư: Quản lý định mức công nghệ và tiêu chuẩn chất

lượng. Quản lý điện, nước, an toàn lao động. Quản lý thiết bị sợi, dệt, thiết bị áp lực, tiến bộ kỹ thuật. Cung ứng vật tư, phụ tùng, nguyên nhiên vật liệu. Quản lý vận chuyển hàng hóa. Xây dựng và quản lý website của công ty. Nghiên cứu, đề xuất, quản lý các dự án đầu tư bao gồm từ giai đoạn chuẩn bị đầu tư, giai đoạn thực hiện đến giai đoạn kết thúc và đưa dự án vào vận. Nâng cao cải tiến công nghệ phục vụ sản xuất theo kế hoạch của công ty, kiểm tra chất lượng, thiết kế mẫu mã, kiểu dáng sản phẩm để đáp ứng nhu cầu khách hàng trong và ngoài nước.

2.1.2. Tình hình hoạt động của Cơng ty trong những năm gần đây:

2.1.2.1. Các loại hình kinh doanh chủ yếu:

Kinh doanh xuất nhập khẩu: Là một trong những cơng ty may mặc có quy

mơ và uy tín hàng đầu Việt Nam, cơng ty hiện đang sở hữu dàn máy móc thiết bị tiên tiến được nhập khẩu từ Nhật Bản, Thụy Sĩ. Công ty chuyên sản xuất và xuất khẩu các loại áo jacket cao cấp sang thị trường các nước Đức, Nga, Pháp, Ý, Mỹ, Nhật… Với năng lực sản xuất trên 300.000 sản phẩm/ năm. Nguồn nguyên liệu nhập khẩu chủ yếu là: vải chính, vải phụ, vải lót, nhãn, nút, phụ liệu, máy móc thiết bị phụ tùng, hóa chất ngành dệt may (trừ những hóa chất độc hại)…được nhập khẩu từ Hàn Quốc, Đức, Trung Quốc, Nga… để phục vụ cho việc sản xuất.

SVTH: Diệp Kim Loan Page 35

Sơ đồ tổ chức Công ty TNHH Việt Thắng – Luch I

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ CƠ ĐIỆN CHUYÊN DÙNG PHỤC VỤ SẢN XUẤT KHO HOÀN TẤT 8 CHUYỀN SẢN XUẤT CHUẨN BỊ SẢN XUẤT THỦ QUỸ KẾ TỐN THỦ KHO SELL & LÀM CHỨNG TỪ GIAO NHẬN TÀI CHÍNH - KẾ TOÁN VẬT TƯ NGHIỆP VỤ GIÁM ĐỐC SẢN XUẤT GIÁM ĐỐC KINH DOANH

TỔNG GIÁM ĐỐC

SVTH: Diệp Kim Loan Page 36

Gia công: Với lợi thế nguồn lao động trong nước dồi dào và giá rẻ, việc ký

kết hợp đồng với các nước để thực hiện gia công xuất khẩu mang lại nhiều lợi nhuận cho cơng ty và góp phần vào tổng kim ngạch ngành dệt may của nước ta. Công ty nhận gia công theo đơn đặt hàng từ các nhà nhập khẩu quen thuộc tại Nga, Đức, Mỹ, Ý…

Ủy thác: ngồi hoạt động chính của doanh nghiệp là sản xuất và xuất khẩu áo

jacket theo đơn đặt hàng của khách hàng quốc tế, cơng ty cịn nhận ủy thác xuất/nhập khẩu cho một số công ty khác. Công việc này mang lại lợi nhuận không cao và gặp nhiều rắc rối trong việc ký kết hợp đồng nên hiện nay công ty đã khơng cịn tập trung vào hoạt động này nữa mà tập trung đẩy mạnh xuất nhập khẩu.

2.1.2.2. Tình hình xuất nhập khẩu của Cơng ty:

Bảng 2.1.2.2: Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Công ty

Đơn vị: Triệu USD

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Kim ngạch xuất khẩu 8.828 85% 8.390 61.19% 7.990 74.09%

Kim ngạch nhập

khẩu 3.205 15% 5.320 38.81% 4.095 25.91%

Tổng KNXNK 12.033 100% 13.170 100% 11.085 100%

Nguồn: Phịng Kế tốn – Tài chính

Nhận xét:

Qua bảng số liệu được cập nhật trên trong những năm gần đây, ta có thể thấy rằng tình hình xuất nhập khẩu của Cơng ty tăng giảm không ổn định. Kim ngạch xuất khẩu trong năm 2010 đạt 8.828 triệu USD,chiếm 85% trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu. Đến năm 2011 và năm 2012, con số này đã giảm xuống chỉ còn 7.990 triệu USD, chiếm tỉ trong 74% trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu. Sự suy

SVTH: Diệp Kim Loan Page 37

giảm trong hoạt động xuất khẩu và tăng nhập khẩu đã dẫn đến tổng kim ngạch giảm dần qua các năm.

Nguyên nhân của sự tăng giảm không đồng đều này là do Công ty chịu áp lực cạnh tranh với các đối tác truyền thống của mình. Kể từ sau cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2008, đến năm 2009, những nhà nhập khẩu lớn của Công ty đã cắt giảm số lượng hàng hóa trong hợp đồng. Điều này đã gây khơng ít khó khăn cho các doanh nghiệp may mặc trong nước nói chung và đối với Cơng ty nói riêng. Sau giai đoạn này, Cơng ty đã cố gắng duy trì các mối quan hệ, tuy nhiên do giá cả nguyên vật liệu tăng cao, cộng với việc Mỹ và Tây Âu đề ra những quy định khắt khe hơn đối với hàng may mặc nhập khẩu như quy định về Kiểm dịch thực vật, động vật, An toàn cho sức khỏe người tiêu dùng và đảm bảo an tồn với mơi trường… đã gây khơng ít khó khăn cho Cơng ty. Một số ngun phụ liệu chúng ta phải tuân thủ theo sự chỉ định của đối tác là nhập khẩu từ nước ngoài, điều này làm cho nhập khẩu của Công ty trong giai đoạn này tăng lên.

2.1.2.3. Tổng kim ngạch phân theo hoạt động kinh doanh của Công ty giai đoạn 2010 – 1012: 2010 – 1012:

Nhận xét:

Nhìn chung, ta thấy tỉ trọng trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu tăng đều qua các năm, cụ thể giá trị năm 2012 tăng 3,651,247USD so với năm 2010 (tương ứng 139.6%). Kinh doanh xuất nhập khẩu vẫn chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu các hoạt động kinh doanh của cơng ty. Trong thời kì khủng hoảng về kinh tế, và việc xuất khẩu hàng may mặc sang Mỹ cũng như các nước Châu Âu gặp rất nhiều khó khăn nhưng cơng ty vẫn cố gắng đẩy mạnh hoạt động này, nên đây là dấu hiệu tốt đối với công ty.

Bên cạnh đó, hoạt động gia cơng và nhận ủy thác giảm về giá trị (cụ thể, so với năm 2010, năm 2012 gia công giảm 53,028USD, hoạt động ủy thác cũng giảm 71,680USD giá trị) và tỉ trọng của 2 hoạt động này cũng giảm nhẹ nhường chỗ cho

SVTH: Diệp Kim Loan Page 38

hoạt động xuất nhập khẩu. Như vậy, ta thấy công ty đã thực hiện như đúng mục tiêu ban đầu đặt ra, đó là không tập trung nhiều vào việc nhận ủy thác.

Bảng 2.1.2.3: Tổng kim ngạch phân theo hoạt động của Công ty từ năm 2010 -2012

(Đơn vị: USD)

Phương thức

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Giá trị (USD) Tỉ trọng (%) Giá trị (USD) Tỉ trọng (%) Giá trị (USD) Tỉ trọng (%) Kinh doanh XNK 9.223.174 70 10.573.825 73 12.874.421 76 Gia công 3.587.053 26 3.365.796 24 3.534.025 22 Uỷ thác 524.012 4 425.038 3 452.332 2 Tổng kim ngạch 13.334.239 100 14.364.659 100 16.860.778 100

( Nguồn: phịng Kinh doanh & XNK cơng ty TNHH Việt Thắng – Luch I)

2.1.3. Phương hướng phát triển của Công ty trong tương lai:

Để hoạt động kinh doanh của Công ty ngày càng phát triển và thích ứng với mơi trường kinh doanh đầy biến động và nhiều thách thức, để khẳng định vị thế của mình trước những đối thủ cạnh tranh trong ngành dệt may Việt Nam, Công ty đã đề ra một số phương hướng và mục tiêu phát triển trong giai đoạn 2010 – 2015 như sau:

Nâng cao năng lực sản xuất, không ngừng đầu tư đổi mới công nghệ. Tăng nhanh doanh số và khối lượng sản phẩm với cơ cấu hợp lý, từng bước phát triển mở rộng và đáp ứng kịp thời nhu cầu của thị trường.

SVTH: Diệp Kim Loan Page 39

Đảm bảo được những nguồn cung cấp ổn định, có chất lượng tương đối cao, phù hợp yêu cầu phẩm chất. Mở rộng cách thức bán hàng linh hoạt với giá cả và phương thức thanh tốn hợp lý.

Xây dựng và hồn thiện chiến lược xuất nhập khẩu hàng hóa, mạnh dạn khai thác các mặt hàng thế mạnh, giữ vững thị trường truyền thống, tích cực tìm kiếm và hịa nhập với thị trường mới, góp phần nâng cao kim ngạch và lợi nhuận, dần dần chiếm lĩnh thị trường. Quan tâm và tạo điều kiện tốt nhất chăm lo đời sống công nhân và hỗ trợ trong công việc để giữ chân người lao động, giúp họ nhiệt huyết trong công việc.

Giảm chi phí sản xuất và xuất nhập khẩu, góp phần gia tăng lợi nhuận nhằm giúp cho Công y ngày càng lớn mạnh hơn.

2.2. Thực trạng về quy trình nhập khẩu nguyên phụ liệu dùng trong sản xuất hàng may mặc bằng đường biển tại Công ty TNHH Việt Thắng – Luch I: hàng may mặc bằng đường biển tại Công ty TNHH Việt Thắng – Luch I: 2.2.1. Sơ đồ tổng quát và diễn giải về quy trình nhập khẩu tại Công ty:

Khái quát về lô hàng bằng đường biển ngày 11/03/2013:

Đây là lô hàng gồm 15 loại hàng hóa được nhập về để phục vụ hợp đồng gia cơng mà Cơng ty đã kí kết trước đó với Cơng ty TOBIZ ESHM INC có hiệu lực từ ngày 15/10/2012 đến ngày 15/10/2013 với số hợp đồng là 05/VCL-BEZ-GC/2012 thoả thuận giữa hai bên về việc sản xuất và xuất khẩu thành phẩm may theo thông số kỹ thuật và trên cơ sở giá CMPT (cắt, may, phụ kiện, chỉ may). Bên Công ty thuê gia công TOBIZ ESHM INC sẽ cung ứng nguyên phụ liệu đồng bộ bao gồm 3% hao hụt và tài liệu kỹ thuật để sản xuất áo khoác. Sản phẩm sản xuất ra sẽ mang xuất xứ Việt Nam và trong q trình sản xuất bên th gia cơng sẽ cử nhân viên kĩ thuật đến kiểm tra quá trình sản xuất và xác nhận chất lượng sản phẩm trước khi giao hàng.

Trong trường hợp nếu hợp đồng kết thúc nhưng nguyên phụ liệu dư thừa sẽ được hai bên giải quyết bằng cách:

SVTH: Diệp Kim Loan Page 40

Chuyển toàn bộ vật liệu dư thừa sang hợp đồng mới, toàn bộ số nguyên phụ liệu dư sẽ được tái xuất tất cả chi phí phải do bên Hàn Quốc chịu.

Nguyên phụ liệu dư thừa sẽ phải được xử lí theo quy định của Sở Tài nguyên và Môi trường.

Lơ hàng bao gồm vải chính, vải lót, da nhân tạo, nút, khoen, v.v… và có tính chất là tương đối đồng nhất nên sẽ dễ dàng trong việc kiểm đếm cũng như kiểm tra thực tế lô hàng khi làm thủ tục thông quan.

Sơ đồ 2.2.1: Tổng qt quy trình nhập khẩu tại Cơng ty

Đăng ký hợp đồng

Nhận thông báo hàng đến

Khai Hải quan điện tử

Khai báo Hải quan trực tiếp

SVTH: Diệp Kim Loan Page 41

Đăng ký hợp đồng:

Một hợp đồng gia cơng được kí kết giữa các bên có thể được tiến hành thực hiện trong một năm do vậy khi muốn thực hiên việc nhập nguyên phụ liệu hay xuất sản phẩm gia công trước hết doanh nghiệp phải tiến hành đăng kí hợp đồng gia cơng cho Chi cục quản lí hàng gia cơng để Chi cục có thể quản lí theo dõi q trình thực hiện hợp đồng cũng như để phục vụ cho việc thanh khoản hợp đồng sau này. Hiện nay nhờ sự phát triển của công nghệ thông tin và để tiết kiệm thời gian cho các doanh nghiệp cũng như cán bộ Hải quan, việc đăng kí hợp đồng cũng như các thủ tục Hải quan đều được tiến hành qua hệ thống mạng điện tử Hải quan. Để tiến hành đăng kí hợp đồng ta nhập tồn bộ thơng tin dữ liệu theo các yêu cầu của phần mềm khi đăng kí hợp đồng gia công với Hải quan. Phần mềm mà Công ty sử dụng là phần mềm ECUS đuợc cung cấp bởi Hải quan.

Sau khi nhập xong thì tiến hành khai báo, dữ liệu sẽ được truyền qua mạng. Sau khi hệ thống của Hải quan nhận được dữ liệu này sẽ tự động phân luồng và cấp cho doanh nghiệp số tiếp nhận. Việc truyền dữ liệu qua mạng hồn tất. Doanh nghiệp sẽ trình ngun bộ hợp đồng gồm các giấy tờ sau cùng với số tiếp nhận.

Đơn xin đăng kí hợp đồng. 2 bản hợp đồng bằng tiếng Việt. 2 bản hợp đồng bằng tiếng Anh.

2 phiếu theo dõi tờ khai thống kê hàng nhập.

Chứng minh nhân dân của người kí kết hợp đồng (02 bản sao).

Giấy giới thiệu và chứng minh nhân dân của người đi đăng kí hợp đồng. Bảng đăng kí nguyên phụ liệu vật tư, phụ kiện cho hợp đồng gia công. Giấy chứng nhận quyền sử dụng nhãn.

Giấy cam kết của Giám đốc hoặc người được Giám đốc uỷ quyền về tính chính xác của các văn bản trên và chịu trách nhiệm trước pháp luật nếu có sai sót xảy ra.

Cán bộ phịng đăng kí tiếp nhận sẽ dựa vào số tiếp nhận và kiểm tra tính chính xác của bộ hồ sơ với thông tin đã khai báo qua mạng nếu khơng có vấn đề gì thì thì

SVTH: Diệp Kim Loan Page 42

cán bộ Hải quan sẽ đóng dấu “Đã tiếp nhận” lên hợp đồng và các chứng từ kèm theo. Sau đó, ghi dữ liệu vào sổ tiếp nhận và theo dõi thực hiện hợp đồng. Sau khi mở sổ một ngày, một bản hợp đồng tiếng Việt và tiếng Anh sẽ được trả lại cho cơng ty, cịn một bản đã được lưu vào sổ lưu Hải quan để có thể kiểm tra khi cần thiết.

Nhận thông báo hàng đến:

Hãng tàu sẽ gửi Thông báo hàng đến của lô hàng cho Công ty qua đường bưu

Một phần của tài liệu giải pháp hoàn thiện quy trình nhập khẩu nguyên phụ liệu dùng trong sản xuất hàng may mặc bằng đường biển tại công ty tnhh việt thắng – luch i (Trang 38)