Các nhà đầu tư thường sử dụng phương pháp này để tính giá trị nội tại của cổ phiếu nhằm nắm quyền kiểm sốt đối với cơng ty. Một số yếu tố tác động đến giá trị cổ phiếu sẽ phải tính đến như : Mơi trường vĩ mơ (kinh tế, chính trị, pháp luật…), mơi trường vi mô (như yếu tố khách hàng, nhà cung cấp, đối thủ cạnh tranh…) và các yếu tố thuộc về nội tại của cơng ty như trình độ quản lý, luồng cổ tức hay chính sách chia cổ tức của cơng ty. Từ đó luồng cổ tức hay dòng tiền trong tương lai mới dễ dàng được ước tính. Rõ ràng, việc ước lượng luồng cổ tức hay luồng tiền là một cơng việc hết sức phức tạp, nó địi hỏi người xác định giá trị cổ phiếu phải là người có năng lực chun mơn, am hiểu về lĩnh vực tài chính và thẩm định dự án đầu tư.
Mơ hình DDM cổ điển này thường phát huy tác dụng tốt nhất khi được sử dụng để đánh giá các cơng ty mạnh, có mức trả cổ tức cao. Những người ủng hộ lý thuyết này thì cho rằng chỉ có lượng cổ tức trong tương lai mới có thể cho nhà đầu tư những đánh giá đúng đắn về giá trị nội tại của doanh nghiệp. Mua cổ phần với bất kì lý do gì, ví dụ mua với mức giá cao hơn 20 lần so với thu nhập có thể kiếm được từ cơng ty vì tin rằng hơm sau sẽ có người mua lại với giá gấp 30 lần thì chỉ đơn thuần là một sự đầu cơ.
Trên thực tế, mơ hình DDM địi hỏi một sự nghiên cứu tỉ mỉ để có thể dự đốn được mức cổ tức trong tương lai. Thậm chí khi ta áp dụng mơ hình này với cơng ty trả cổ tức đều đặn, thường xuyên, ta vẫn cần đưa ra rất nhiều giả thuyết về hoạt động của doanh nghiệp trong tương lai. Trong đó giả định lớn nhất trong mơ hình DDM là giả định rằng cổ tức của doanh nghiệp là tương đối ổn định, khơng tăng hoặc tăng đều. Thêm vào đó các yếu tố đầu vào để tính tốn giá trị thì thường xuyên thay đổi và tiềm ẩn những sai số. Tuy nhiên, ngay cả đối với các cổ phần đáng tin cậy, ổn định, thì việc dự đốn chính xác việc trả cổ tức trong các năm tới cũng là cơng việc vơ cùng khó khăn.
3.2.Kinh nghiệm định giá cổ phiếu theo mơ hình chiết khấu dòng tiền – DCF
Yếu tố đầu tiên và cũng là yếu tố quan trọng nhất trong việc dùng mơ hình chiết khấu dòng tiền để định giá cổ phần chính là ước đoán chuỗi các kế hoạch tạo ra dòng tiền hoạt động cho doanh nghiệp. Có rất nhiều rủi ro tiềm ẩn đối với thu nhập và dịng tiền được dự báo. Đó chính là ngun nhân gây ra vấn đề khi sử dụng phương pháp DCF. Dễ thấy nhất là tính khơng chắc chắn của các dự án về dòng tiền tăng lên qua từng năm dự báo trong khi mơ hình DCF thường phải sử dụng từ 5 đến 10 năm để có được một dự đốn có giá trị. Chính tính khơng chắc chắn với thời gian có thể sẽ khiến mơ hình DCF khơng mang lại kết quả như mong đợi, thậm chí là một kết quả khác xa nhiều so với kết quả mong muốn. Các nhà phân tích có thể dự báo khá chính xác dịng tiền hoạt động trong năm nay và năm sau nhưng cũng khơng thể có đủ khả năng để dự báo chính xác cho những năm xa hơn của tương lai. Thu nhập và dịng tiền có thể bị giảm một cách nhanh chóng bởi vì các yếu tố bất ngờ nào đó. Tệ hại hơn là các dự án về dòng tiền xây dựng cho một năm bất kỳ thường được dựa trên kết quả của năm liền trước đó.
Các dự án về dòng tiền tự do cũng đi liền với các kế hoạch về chi tiêu vốn cho mỗi năm. Cũng vậy, mức độ không chắc chắn của các con số trong kế hoạch chi tiêu vốn tăng lên theo mỗi năm. Trong năm hoạt động khơng mấy khả quan thì tình hình chi tiêu vốn có thể tạo nên những sai lệch do các nhà quản trị sẽ thắt chăt các kế hoạch chi tiêu vốn và ngược lại. Do đó các giả thiết để xây dựng kế hoạch về chi tiêu vốn luôn hàm chứa rất nhiều rủi ro. Trong khi đó, có khá nhiều phương pháp để tính tốn chi tiêu vốn ví dụ như sử dụng tỷ số vịng quay tài sản cố định hoặc là sử dụng phương pháp tính theo phần trăm doanh thu, những sự thay đổi dù nhỏ trong các giả định của mơ hình cũng có thể tạo nên những ảnh hưởng nghiêm trọng đối với kết quả tính tốn của mơ hình DCF.
Có lẽ một trong các giả định quan trọng nhất của mơ hình DCF chính là các giả định về mức chiết khấu và tỷ lệ tăng trưởng. Có khá nhiều cách để xác định mức chiết khấu trong mơ hình DCF định giá cổ phần. Các nhà phân tích thường sử dụng cơng thức mức chiết khấu R=Rf + β*(Rm - Rf) hoặc là sử dụng chi phí sử dụng vốn trung bình WACC của doanh nghiệp như một tỷ lệ chiết khấu hợp lý khi sử dụng DCF để định giá doanh nghiệp. Cả hai phương pháp trên đều khá lý thuyết và chúng thật sự không vận hành hiệu quả lắm trong ứng dụng đầu tư thực tế. Các nhà đầu tư khác có thể chọn một tỷ suất rào cản tuỳ ý để định giá cho tất cả các khoản đầu tư vốn cổ phần. Dĩ nhiên là chúng ta cũng biết rằng khi chọn một phương pháp nào để dự báo suất chiết khấu thì khơng có nghĩa là bạn sẽ có được những câu trả lời chắc chắn chính xác. Có lẽ vấn đề lớn nhất đối với giả định về tỷ lệ tăng trưởng chính là khi chúng được sử dụng như một giả định về tốc độ tăng trưởng liên tục. Giả định rằng một doanh nghiệp có thể giữ mức tăng trưởng liên tục là một giả định rất lý thuyết. Các nhà phân tích đã tranh luận rằng tất cả các công ty lớn mạnh đang hoạt động với mức tăng trưởng liên tục như giả định sẽ có khuynh hướng chỉ đạt ở mức tăng trưởng chung của nền kinh tế trong dài hạn. Thêm vào đó, mức tăng trưởng của cơng ty sẽ thay đổi, đôi khi là thay đổi rất nhanh qua từng năm hoặc thậm chí là qua từng thập kỷ. Hiếm khi nào mà một doanh nghiệp đạt đến một mức tăng trưởng nào đó và có thể duy trì mức tăng trưởng đó mãi mãi.
Quay trở lại với cách tính tốn trong mơ hình DCF dễ thấy kết quả của nó rất nhạy cảm với bất cứ một sự thay đổi nào dù là nhỏ nhất trong giả định về tỷ lệ chiết khấu và tỷ lệ tăng trưởng.
3.3.Kinh nghiệm định giá cổ phiếu theo hệ số P/E
Phương pháp định giá cổ phiếu này trước hết mang nặng tính kinh nghiệm, không đưa ra đượ cở sở cho các nhà đầu tư đánh giá, phân tích về khả năng tăng trưởng của các công ty và các rủi ro tác động đến giá trị cổ phiếu của các công ty đo. Cơ sở lý luận của phương pháp này chưa rõ ràng do chỉ có một
thị trường hoạt động thật sự hiệu quả, khơng có các yếu tố đầu cơ thì áp dụng phương pháp hệ số P/E mới thực sự đáng tin cậy. Ngoài ra, phương pháp này cịn có một nhược điểm nữa đó là do thu nhập (Earnings) là những số liệu kế toán cơ bản nên nếu trong ngành, các doanh nghiệp không áp dụng các nguyên tắc kế tốn giống nhau thì cũng khơng nên sử dụng phương pháp này để định giá cổ phiếu. Một vài trường hợp các công ty che giấu thu nhập của họ bằng cách công bố lãi nhiều hơn thực tế. Một kế tốn viên có thể đưa ra những con số khống và khai tăng tỷ lệ tăng trưởng thu nhập lên một vài điểm
Một thực tế nữa là thu nhập ước tính có thể thay đổi tuỳ theo tình hình phát triển của công ty và tuỳ theo mỗi nhà phân tích. Vì vậy, mặc dù được các nhà đầu tư sử dụng khá phổ biến nhưng tỷ lệ P/E cũng chỉ là một chỉ số để tham khảo mà thơi.
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH VÀ ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU VIS CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THÉP VIỆT – Ý I.Tổng quan về CTCP Thép Việt-Ý
1.Giới thiệu chung về CTCP Thép Việt-Ý 1.1.Giới thiệu doanh nghiệp 1.1.Giới thiệu doanh nghiệp
+ Lịch sử hình thành và phát triển:
Cơng ty CP Thép Việt-Ý được thành lập năm 2001, với lĩnh vực kinh doanh chủ yếu là sản xuất và kinh doanh các sản phẩm thép xây dựng, xuất nhập khẩu nguyên liệu, thiết bị phụ tùng phục vụ cho ngành thép, kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hố. Cơng ty Thép Việt-Ý chính thức đưa sản phẩm ra thị trường từ cuối năm 2002, đến nay, sản phẩm ThépViệt-Ý đã có mặt ở hầu hết các dự án trọng điểm quốc gia, từ các cơng trình dân dụng,cơng nghiệp, giao thông trong nước đến các cơng trình tại nước ngồi, đã và đang tạo dựng các mối quan hệ sâu rộng với các Nhà thầu, Tư vấn, Chủ đầu tư, Nhà phân phối, cửa hàng đại lý trong và ngoài nướ
Năm 2009 được coi là năm đáng ghi nhớ và đánh giá những mốc son lịch sử của VIS. Là năm đầu tiên tham gia Giải Sao Vàng đất Việt, ghi danh trong “Top 10 Sao vàng đất Việt ” 2009, và là đại diện duy nhất của ngành thép được xứng danh trong giải thưởng uy tín này. Đây cũng là năm thứ hai liên tiếp VIS được vinh danh trong “ Top 20 Thương hiệu chứng khốn uy tín hàng đầu Việt Nam ”
+ Cơ cấu cổ đông:
Tổng công ty Sông Đà sở hữu 47.81% lượng cổ phiếu từ ngày 2/10/2009, thay cho mức 51% trước đó. CTCP ĐTPT Đơ thị & KCN Sông Đà sở hữu 29.4%. Với lợi thế là công ty thành viên của TCT Sông Đà, VIS nhận được sự
hỗ trợ tích cực từ phía tổng cơng ty về vốn, cơng nghệ và có cơ hội cung cấp sản phẩm cho nhiều dự án, cơng trình xây dựng lớntrên phạm vi cả nước.
+ Các sản phẩm của VIS:
VIS hiện đang được trang bị một dây chuyền vào loại hiện đại nhất do Tập đoàn Danieli của Ý cung cấp. Hàng năm, VIS có thể cung cấp ra thị trường 250,000 tấn các sản phẩm thép đa dạng và phong phú về chủng loại. Các sản phẩm thép mà VIS có thể sản xuất theo thiết kế bao gồm các loại thép cuộn Ø 5,5 đến Ø 12 và thép thanh từ D10 đến D40 được sử dụng làm bê tông, cốt thép chịu lực cho các cơng trình dân dụng, cơng nghiệp, giao thơng, hạ tầng cơ sở,… Đặc biệt, với việc nghiên cứu cán thành công các loại thép có đường kính từ D14 – D40 từ phơi thép có kích thước 150x150mm, VIS đã sản xuất được thép 40 và các sản phẩm khác có chiều dài theo yêu cầu của khách hàng nhằm nâng cao vị thế cạnh tranh.
1.2.Hoạt động kinh doanh:
Thị trường tiêu thụ các sản phẩm của thép Việt-Ý bao gồm 2 mảng thị trường chính là thị trường dân dụng và thị trường các dự án lớn. Sản phẩm thép VISCO có mặt hầu hết tại các tỉnh phía Bắc và các tỉnh miền Trung, đã thâm nhập vào thị trường miền Nam. Với lợi thế là một công ty thành viên của Tổng công ty Sông Đà, các sản phẩm của Thép Việt-Ý được sử dụng ở rất nhiều cơng trình lớn và cơng trình trọng điểm quốc gia do TCT SơngĐà làm nhà thầu chính. Sản lượng tiêu thụ hàng năm của VIS trong nội bộ TCT Sông Đà chiếm khoảng 10% trên tổng sản lượng tiêu thụ của tồn cơng ty. Đồng thời do đặc thù các sản phẩm của VIS là thép mác cao với chất lương tốt và giá bán cạnh tranh nên sản phẩm của Thép Việt-Ý được nhiều nhà thầu lớn như Delta, Vinaconex… lựa chọn và tin dùng. Phơi thép hiện tại chiếm khoảng 90% trong chi phí nguyên vật liệu, và 70% là phơi nhập khẩu nên chi phí sản xuất của VIS chịu ảnh hưởng rất lớn của giá phôi thép thế giới và tỷ giá. Nếu giá thành sản phẩm trong nước tăng
Hơn thế nữa, biến động tỷ giá theo xu hướng tăng giá đồng đô la và giảm giá nội tệ đã khiến cho chi phí phơi ngun liệu nhập khẩu của VIS tăng mạnh và như thế ảnh hưởng đến giá vốn hàng bán.
Giá phôi thép nhập khẩu giao dịch trong ngày đầu tháng 3/2010 đã được chào ở mức 530-540 USD/tấn, tăng thêm 20-30 USD/tấn so với tháng trước. Theo chủ tịch Hiệp hội thép Việt Nam, do dự trữ phơi thép hiện chỉ cịn khoảng 430,000 tấn nên các doanh nghiệp buộc phải giao dịch ở mức giá cao mới có đủ nguyên liệu để sản xuất cho q tới.Khơng chỉ có giá phơi thép tăng, hiện thép phế - nguyên liệu chính để sản xuất phôi thép cho các doanh nghiệp sản xuất phôi trong nước - cũng tăng thêm ít nhất 30 USD/tấn, giữ mức 370-380 USD/tấn, đẩy giá phôi thép sản xuất trong nước cũng vọt lên mức 480-490 USD/tấn.Để giảm bớt sự lệ thuộc vào nguồn phôi nhập khẩu, VIS đã thành lập CTCP luyện thép Sơng Đà (SDS) sản xuất phơi có vốn điều lệ 320 tỷ, trong đó VIS góp 51% vốn. Dự án Nhà máy sản xuất phơi thép tại Tp. Hải phịng có tổng mức đầu tư 964 tỷ đồng, nhà máy vừa cho ra đời những lô phôi thép đầu tiên vào cuối năm 2009. Dây chuyền thiết bị đồng bộ gồm: Lò điện luyện thép hồ quang và Lò tinh luyện 60 tấn/mẻ, máy đúc liên tục 4 dịng bán kính cong 9m, hệ thống nạp sấy liệu liên tục consteel và hệ thống thiết bị phụ trợ.
Với hệ thống thiết bị được lắp đặt, trong điều kiện bình thường mỗi năm SDS sản xuất khoảng 400 đến 450 ngàn tấn phơi thép có kích thước vng 150 mm, dài 12 mét với các mác CT3, CT5, 20MnSi, 25MnSi và các mác thép hợp kim thấp độ bền cao dùng trong ngành xây dựng. Nhà máy Luyện thép Sông Đà đi vào hoạt động sẽ đảm bảo nguồn phôi ổn định cho VIS và mở rộng thị trường trong nước cũng như xuất khẩu.Dầu F.O và điện chiếm 10% trong tổng chi phí nguyên vật liệu, do vậy sự biến động trong giá dầu và điện có ảnh hưởng lớn đến tổng chi phí và lợi nhuận của VISCO. Triển vọng kinh tế Thế giới hồi phục kéo theo sự gia tăng trong sản xuất đẩy giá dầu thế giới tăng cao. Trong năm 2009, để tránh sự phụ thuộc quá lớn và giá dầu, VISCO đã đầu tư vào trạm sinh
khí hóa than thay cho dầu FO nhằm làm giảm chi phí sản xuất nâng cao tính cạnh tranh. Sự thay đổi này đã mang lại hiệu quả kinh tế rất lớn cho công ty từ chênh lệch chi phí giữa sử dụng dầu và than, và giảm tiêu hao nguyên vật liệu đầu vào.
Giá điện tại Việt Nam từ ngày 1/3/2010 tăng 6.8%. Theo Hiệp hội thép ước tính, bình qn phải tốn khoảng 600 kWh để sản xuất được một tấn phôi thép. Do vậy, nếu điện tăng giá thêm 6.8%, chi phí điện để sản xuất phơi thép sẽ tăng thêm khoảng 50,000 đồng/tấn. Mặc dù ít tiêu hao điện hơn sản xuất phơi, nhưng theo tính tốn sơ bộ, với mức tăng giá điện như trên, các nhà máy cán thép thành phẩm trên cả nước cũng sẽ chi thêm khoảng 12,000 đồng/tấn.Sự biến động tăng của giá phôi thép trong nửa đầu năm 2008 đã khiến chi phí sản xuất của VIS tăng liên tục với biên độ lớn, sau khi đạt đỉnh vào tháng 6/2008, giá phơi thép lại sụt giảm nhanh chóng, lượng hàng tồn kho trong giai đoạn giá cao đã khiến lợi nhuận gộp của VIS sụt giảm trong 2 quý còn lại của năm, chỉ khoảng hơn 7% trong quý 4/2009.
Với những dấu hiệu kinh tế Thế giới thoát khỏi đáy và bắt đầu hồi phục, giá phôi thép thế giới cũng đã tăng trở lại từ năm 2009 đến nay, và do vậy làm tăng chi phí đầu vào của VIS. 9 ngày đầu tháng 3, sau khi giá điện tăng 6.8%,