Tổ chức bộ máy quản lý

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) lợi nhuận và các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao lợi nhuận tại công ty cổ phần hải sản thái bình (Trang 27 - 30)

2.1. Khái quát về quá trình thành lập, phát triển và đặc điểm kinh doanh của

2.1.3.1 Tổ chức bộ máy quản lý

Qua sơ đồ trên ta thấy được cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ của các phòng ban như sau

- Đại hội đồng cổ đông : là cơ quan quyết định cao nhất của công ty, đề ra các nghị quyết, chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh cũng như các chiến lược khác nhằm ổn định, phát triển công ty.

- Hội đồng quản trị : do Đại hội đồng cổ đông bầu ra thay mặt cho Đại hội đồng cổ đông lãnh đạo công ty thực hiện các nghị quyết do Đại hội đồng cổ đông thông qua, thực hiện nhiệm vụ quản trị công ty, quyết định mọi vấn đề liên quan tới mục đích, quyền lợi của cơng ty trong q trình hoạt động sản xuất kinh doanh.

Đại hội đồng cổ đơng

Chủ tịch hội đồng quản trị

Phó chủ tịch hội đồng quản trị ( kiêm Giám đốc) Phó giám đốc Phó giám đốc Phịng kế tốn Phịng kinh doanh Phịng tổ chức XN Tam Lạc XN Hải sản Diêm Điền XN Đông Lạnh XN Cửa Lân XN Dịch vụ Hậu cần

- Giám đốc : Điều hành trực tiếp hoạt động kinh doanh của công ty dựa vào ý kiến chỉ đạo của Hội đồng quản trị, lãnh đạo và quản lý tồn diện các mặt cơng tác, các hoạt động đối nội, đối ngoại của công ty. Chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị và trước pháp luật về thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao.

- Hai Phó giám đốc : Hỗ trợ cho Giám đốc trong chỉ đạo từng lĩnh vực công tác của công ty theo sự phân công, uỷ quyền của Tổng giám đốc. Giải quyết các vấn đề có liên quan đến lĩnh vực phụ trách, báo cáo công tác thường kỳ lên Giám đốc và chịu trách nhiệm trước Giám đốc về mọi nhiệm vụ được giao.

 Các phịng ban chức năng :

Có nhiệm vụ thực hiện các nghiệp vụ chuyên môn trong từng lĩnh vực, nghiên cứu chế độ của nhà nước để bổ sung hồn thiện các quy chế của cơng ty như quy chế lao động, quy chế tài chính, quy chế chất lượng sản phẩm, tham mưu giúp ban giám đốc quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh và chịu sự quản lý trực tiếp của ban giám đốc

- Phòng kinh doanh:

+ Trên cơ sở định hướng chung phòng kinh doanh lập kế hoạch phát triển sản xuất kinh doanh hàng năm, hàng quý, hàng thám nhằm cung cấp kịp thời cho giám đốc điều hành nghiên cứu, giao cho các đơn vị thành viên thực hiện.

+ Chỉ đạo thực hiện kế hoạch, kỹ thuật, đơn giá, định mức kinh tế kỹ thuật.

+ Tập hợp báo cáo thống kê kết quả sản xuất kinh doanh từng tháng, quý, năm cho công ty và các cơ quan liên quan

- Phòng tổ chức:

+ Tổ chức lập kế hoạch về nguồn nhân lực cho tồn cơng ty, theo dõi, điều động cán bộ công nhân viên theo yêu cầu của cơng tác sản xuất cho các xí nghiệp.

+ Theo dõi tình hình thực hiện các chế độ chính sách của người lao động, tổ chức công tác tuyển dụng và đào tạo nguồn nhân lực cho tồn cơng ty.

+ Thực hiện công tác thống kê về lao động, tiền lương trong từng thời kỳ, báo cáo kịp thời cho các cơ quan quản lý và lãnh đạo công ty

- Phịng kế tốn :

+ Xây dựng các chỉ tiêu tài chính của cơng ty, tổng hợp qut tốn tài chính tồn cơng ty . Ngồi ra, phịng kế tốn cịn có nhiệm vụ nghiên cứu các chế độ chính sách về tài chính để bổ sung hồn thiện các quy chế tài chính của cơng ty .

 Các xí nghiệp trực thuộc cơng ty :

Nằm trong hệ thống phân cấp của cơng ty khơng có tư cách pháp nhân. Do vậy cơng ty giao cho xí nghiệp tự chủ trong sản xuất tuy nhiên hạch toán kết quả kinh doanh cuối cùng là ở công ty.

Với bộ máy kiện toàn theo hướng tinh gọn, cơ chế quản lý phù hợp, nội bộ đoàn kết, kết quả sản xuất kinh doanh bước đầu đã có tiến bộ đáng ghi nhận, tạo được lòng tin cho người lao động

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) lợi nhuận và các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao lợi nhuận tại công ty cổ phần hải sản thái bình (Trang 27 - 30)