Chế độ kế toán áp dụng tại doanh nghiệp

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) lợi nhuận và các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao lợi nhuận tại công ty cổ phần hải sản thái bình (Trang 30)

2.1. Khái quát về quá trình thành lập, phát triển và đặc điểm kinh doanh của

2.1.3.2Chế độ kế toán áp dụng tại doanh nghiệp

Xuất phát từ qui mô, đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần Hải Sản Thái Bình mà cơng ty đã lựa chọn hình thức tổ chức bộ máy kế tốn tập trung. Cơng ty chỉ có một phịng kế tốn duy nhất, các đơn vị trực thuộc và các cửa hàng hạch tốn phụ thuộc định kì mỗi tháng lập bảng kê kèm theo chứng từ gốc gửi về phịng kế tốn tổng hợp để lên sổ sách kế tốn và báo cáo tồn cơng ty. Hình thức này đảm bảo sự lãnh đạo thống nhất tập trung tương đối cao đối với cơng tác kế tốn.

Công ty thực hiện theo chế độ kế toán ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính và các thơng tư sử đổi bổ sung.

- Niên độ kế tốn: cơng ty áp dụng niên độ kế toán năm báo cáo (bắt đầu từ ngày 01/01 đến 31/12 hàng năm).

- Phương pháp tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ. - Phương pháp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.

- Phương pháp tính giá hàng tồn kho: theo phương pháp bình quân cả kì dự trữ.

- Phương pháp tính giá hàng xuất kho theo phương pháp đích danh. - Tỷ giá sử dụng trong qui đổi ngoại tệ: Sử dụng tỷ giá thực tế bán ra của ngân hàng ngoại thương Việt Nam; đồng tiền hạch tốn: VNĐ

- Hình thức kế tốn áp dụng là hình thức kế tốn chứng từ ghi sổ 2.1.4. Cơ cấu tổ chức sản xuất kinh doanh của CTCP hải sản Thái Bình

Cơng ty có: 5 xí nghiệp thành viên, bao gồm: - Xí nghiệp chế biến hải sản Diêm Điền - Xí nghiệp chế biến hải sản Cửa Lân - Xí nghiệp chế biến thủy sản Tam Lạc

- Xí nghiệp chế biến thủy sản đơng lạnh xuất khẩu Diêm Điền - Xí nghiệp sản xuất kinh doanh hậu cần dịch vụ thủy sản

2.1.5. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của CTCP hải sản Thái Bình

2.1.5.1 Đặc điểm quy trình cơng nghệ của Cơng ty

Cơng ty CP Hải sản Thái Bình là doanh nghiệp chuyên sản xuất các loại mặt hàng hải sản nhưng mặt hàng chủ yếu là nước mắm. Nước mắm của công ty từ nhiều năm qua đã chiếm được sự tin tưởng của người tiêu dùng “Sản phẩm đã được Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng tặng bằng khen, Cục sở hữu trí tuệ cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hóa, Cục vệ sinh an tồn thực phẩm và Liên hiệp các hội KHKT Việt Nam tặng huy chương vàng” . Đây là động lực giúp Doanh Nghiệp phấn đấu hơn nữa vì sức khỏe người tiêu dùng, khơng ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm để đáp ứng được nhu cầu của thị trường, từ đó tiết kiệm chi phí hạ giá thành, tăng doanh thu tối đa hóa lợi nhuận.

Từ việc nắm bắt được thị hiếu của người tiêu dùng ở miền Bắc là thích loại nước mắm phải có mùi đặc trưng, đậm đà hương cá. Cơng ty đã duy trì việc sản xuất nước mắm bằng phương pháp cổ truyền, nghĩa là từ cá nguyên

liệu, qua quá trình ngâm ủ, khuấy đảo, phơi nắng từ 6 đến 9 tháng để chượp độ “ ngấu” mới tiến hành “kéo rút” ra nước mắm.

Hiện nay, Công ty đã cơng bố tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa cho 7 loại sản phẩm nước mắm và 3 loại mắm tôm tại Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng ( TCĐLCL) Thái Bình. Nhìn chung, các sản phẩm của Cơng ty đều có mức chất lượng đảm bảo theo mức đã cơng bố có nhãn phù hợp với quy định về ghi nhãn hàng hóa theo Quyết định 178/1999/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ. Trên nhãn hàng hóa được thể hiện đầy đủ các tiêu chí bắt buộc như: Tên sản phẩm, tên địa chỉ, cơ sở sản xuất, định lượng, các chỉ tiêu chất lượng chính, thành phần cấu tạo, ngày sản xuất và hạn sử dụng.

Với phương châm kinh doanh: Chỉ bán cho khách hàng những sản phẩm đạt yêu cầu chất lượng và với chiến lược phát triển không ngừng các sản phẩm của Công ty đã được đơng đảo người tiêu dùng ở các tỉnh phía Bắc mến mộ.

Quy trình cơng nghệ sản xuất chế biến nước mắm. Gồm 2 giai đoạn: + Chế biến chượp

+ Sản xuất nước mắm

Biểu số 1 : Quy trình sản xuất chượp bằng phương pháp đánh đảo

Biểu số 2 : Quy trình sản xuất nước mắm kéo rút

Ng.Liệu Xử Lý Ướp Đánh Đảo

Chượp chín Kéo rút Nước cốt Bã chượp tốt Đánh đăng Bã chượp nấu Bã thải Pha đấu Nước đăng Nước nấu Hâm cô

2.1.5.2. Đặc điểm về nguyên vật liệu

Công ty cổ phần hải sản Thái Bình thuộc loại hình doanh nghiệp sản xuất chế biến thực phẩm ( chủ yếu là sản xuất nước mắm ) với nguyên liệu chính được sử dụng là các thủy sản như: Cá, tôm và muối

Để sản phẩm nước mắm đạt yêu cầu chất lượng, công ty đã chú trọng ngay từ khâu mua cá nguyên liệu, tuân thủ nghiêm ngặt các quy định của quy trình sản xuất, có biện pháp kịp thời và phù hợp để khắc phục những diễn biến của thời tiết, khí hậu.

2.1.5.3 Đặc điểm về đối thủ cạnh tranh của công ty

Đối thủ cạnh tranh được xác định là lớn nhất của công ty là nước mắm Phú Quốc, nước mắm Cát Hải và nước mắm Phan Thiết. Những cơng ty đó có mạng lưới phân phối rộng khắp cả nước, sản phẩm của họ cũng đa dạng về chủng loại, phong phú về mẫu mã và có chất lượng tốt. Đặc biệt là nước mắm Phú Quốc, thương hiệu của họ đã được khẳng định từ lâu, nổi tiếng không chỉ ở trong nước mà cịn ở cả nước ngồi. Năm 2002, cơng ty Unilerver đã đầu tư 1 triệu USD xây dựng nhà máy đóng chai tại Phú Quốc và bắt đầu bán nước mắm với nhãn hiệu Knorr tại Việt Nam. Điều đó khiến cho sức cạnh tranh trên thị trường càng trở nên khốc liệt và việc kinh doanh của cơng ty ngày càng khó khăn hơn.

Nổi lên như một hiện tượng, nước mắm Hạnh Phúc cũng là một nhãn hiệu mà công ty cũng không thể xem thường khi họ đã bán hết 300.000 chai 60 độ đạm loại 250cl- 500cl- 650cl được đưa ra trong dịp tết Ất Dậu. Với sản lượng hơn 1000.000 lít nước mắm/năm, khi có nhu cầu, sản lượng có thể được nâng lên gấp đơi. Họ cũng đã xuất khẩu sản phẩm của mình sang các thị trường khó tính như Nhật, Úc và Hoa Kỳ. Và chúng ta cũng không thể không nhắc đến những tên tuổi như nước mắm Chinsu, nước mắm Nam Ngư và nước mắm Tam Thái Tử của công ty Masan Foods đang được quảng cáo rất rầm rộ trên các phương tiện truyền thông và cũng được rất nhiều những bà nội trợ tin dùng.

Vì những lý do trên mà công ty cần phải nghiên cứu kỹ các đối thủ cạnh tranh, xác định đâu là đối thủ cạnh tranh chính của mình và đề ra chiến lược cụ thể trong sản xuất cũng như kinh doanh.

2.1.6. Đánh giá khái qt tình hình tài chính và kết quả kinh doanhcủa cơng ty của cơng ty

2.16.1 Tình hình vốn và nguồn vốn của cơng ty (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 01: Bảng tình hình vốn và nguồn vốn của cơng ty Năm 2009

Đơn vị : Nghìn Đồng

TÀI SẢN

31/12/2010 01/01/2010 So sánh

Số tiền Tỷ trọng(%) Số tiền Tỷ trọng(%) Số tiền T.lệ(+.- %)

A,Tài sẳn ngắn hạn 3.735.849 60,37 3.171.512 54,84 564.337 17,79

I. Tiền và các khoản tương đương tiền 428.312 11,46 278.038 8,77 150.273 54,05

II.Các khoản phải thu ngắn hạn 521.112 13,95 429.991 13,56 91.120 21,19

III.Hàng tồn kho 2.699.123 72,25 2.340.961 73,81 358.162 15,30 IV.Tài sản ngắn hạn khác 87.301 2,34 122.520 3,86 (35.219) (28,75) B,Tài sản dài hạn 2.451.938 39,63 2.611.179 45,16 (159.240) (6,10) II.Tài sản cố định 2.451.938 100,00 2.611.179 100,00 (159.240) (6,10) Tổng tài sản 6.187.788 100,00 5.782.691 100,00 405.096 7,01 PHẦN NGUỒN VỐN A, Nợ phải trả 1.067.645 17,25 783.640 13,55 284.004 36,24 I, Nợ ngắn hạn 917.100 85,90 657.815 83,94 259.285 39,42 II, Nợ dài hạn 150.544 14,10 125.825 16,06 24.719 19,65 B, Nguồn vốn chủ sở hữu 5.120.143 82,75 4.999.051 86,45 121.091 2,42 I, Vốn chủ sở hữu 4.995.284 97,56 4.920.891 98,44 74.392 1,51

II, Nguồn kinh phí quỹ khác, 124.859 2,44 78.160 1,56 46.699 59,75

Qua số liệu ở bảng 01, có thể rút ra nhận xét khái qt về tình hình tài chính chủ yếu của cơng ty trong năm qua như sau :

Về tình hình sử dụng tài sản :

Theo số liệu tính đến ngày 31/12/ 2010 thì tổng tài sản hiện có của cơng ty là 6.187.788 nghìn đồng, tăng thêm so với đầu năm là 405.096 nghìn đồng, với tỉ lệ tăng tương ứng là 7,01%. Trong đó tài sản ngắn hạn tăng 17,79 %, tài sản dài hạn giảm 6,10 %. Tài sản ngắn hạn cuối năm 2010 tăng chủ yếu là ở hàng tồn kho và tiền và các khoản tương đương tiền. Hàng tồn kho tăng nhiều có thể do cơng ty dự trữ ngun vật liệu để đáp ứng nhu cầu sản xuất, tuy nhiên việc dự trữ một lượng lớn hàng tồn kho như vậy có thể sẽ làm giảm vòng quay hàng tồn kho cũng như vòng quay của vốn, giảm hiệu suất sử dụng vốn. Tiền tăng mạnh vào cuối năm là do vào thời điểm này, công ty tiêu thụ được lượng hàng lớn, khách hàng không mua chịu mà trả tiền ngay, điều này đã góp phần nâng cao khả năng thanh tốn cho cơng ty. Tuy nhiên cần chú ý giữ tốc độ tăng ở mức hợp lý, nếu để tăng quá cao mà lại tập chung ở khối tiền mặt sẽ gây nên hiện tượng ứ đọng vốn, tiền có nhưng khơng sinh lời.

Về tình hình sử dụng nguồn vốn

Xét đến tình hình nguồn vốn của cơng ty cuối năm 2010, bảng số liệu cho thấy nợ phải trả cuối năm là 1.067.645 nghìn đồng chiếm tỉ trọng 17,25 % trong tổng nguồn vốn, tăng 284.004 nghìn đồng so với năm 2009. Nguồn vốn chủ sở hữu chiếm đến 82,75%, so với năm 2009 (86,45%) mức tỉ trọng này đã giảm xuống xong vẫn còn khá cao, đủ điều kiện để đảm bảo an tồn về mặt tài chính cho cơng ty. Hệ số nợ thấp, đạt 0.17 chứng tỏ trong năm cơng ty đã sử dụng địn bẩy tài chính ở mức độ thấp, với tình hình sản xuất kinh doanh khả quan như hiện nay thì đây là điểm thuận lợi giúp cơng ty có thể tăng tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu. Với nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng lớn và năm 2009 đã có những khởi sắc hơn so với năm 2009 thì ta thấy việc cơng ty tăng sử dụng nợ phải trả là để mở rộng quy mơ sản xuất kinh doanh nhằm góp phần nâng cao hơn nữa lợi nhuận cho công ty. Tuy nhiên với lãi suất vẫn cịn khá cao thì việc sử dụng nhiều nợ hơn cũng đồng nghĩa với việc công ty phải tăng chi phí sử dụng vốn

Để đánh giá một cách cụ thể hơn tình hình tài chính của cơng ty ta đi đánh giá một số chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh tốn được trình bày trong

Bảng 2 dưới đây.

Bảng 2: Hệ số khả năng thanh toán

Chỉ tiêu 31/12/2009 31/12/2010 Chênh lệch 1. Hệ số khả năng thanh toán tổng quát 7,38 5,796 (1,584)

2. Hệ số khả năng thanh toán hiện thời 4,82 4,07 (0,75) 3. Hệ số khả năng thanh toán nhanh 1,26 1,13 (0,13) 4. Hệ số khả năng thanh toán tức thời 0,42 0,47 0,05

Từ số liệu Bảng 2 ta thấy: Hệ số khả năng thanh tốn tổng qt của cơng ty ở mức cao đạt 5,796 vào thời điểm 31/12/20010giảm 1,584 so với 31/12/2009 ( đạt 7,38 ). Tuy nhiên mọi khoản nợ đều được đảm bảo bằng tài sản của công ty. Hệ số khả năng thanh tốn hiện thời của cơng ty cũng ở mức khá cao 31/12/2009 đạt 4,82 và 31/12/2010 đạt 4,07 chứng tỏ cơng ty có khả năng cao trong việc sẵn sàng thanh toán các khoản nợ đến hạn. Khả năng thanh toán nhanh 31/12/2010 đạt 1,13 giảm so với 31/12/2009 (1,26). Khả năng thanh toán tức thời 31/12/2010 ở mức thấp đạt 0,47 tăng so với 31/12/2009 (0,42). Hệ số khả năng thanh toán nhanh và tức thời ở mức thấp nhưng hệ số khả năng thanh toán tổng quát và hiện thời lại ở mức cao nên cũng không ảnh hưởng nhiều đến việc vay mượn và uy tín của cơng ty. Cơng ty đã đang cố gắng cải thiện tình hình thể hiện ở khả năng thanh tốn tức thời 31/12/2010 tăng so với 31/12/2009 tuy nhiên công ty cần nỗ lực hơn nữa trong vấn đề này. Công ty cũng cần phải khắc phục tình trạng các khoản nợ phải thu cịn khá lớn và số hàng tồn kho cịn nhiều vì như vậy cơng ty đã bị chiếm dụng vốn và làm giảm hiệu quả sử dụng vốn của công ty.

Kết luận: Từ việc phân tích tình hình tài chính trên có thể thấy việc huy động và sử dụng vốn của doanh nghiệp là khá hợp lý. Có thể nói, năm 2010 nền kinh tế tuy đã có sự hồi phục hơn so với năm 2009 nhưng vẫn cịn tồn tại những khó khăn ảnh hưởng khơng nhỏ tới các doanh nghiệp. Tuy nhiên, công ty vẫn duy trì được kết quả kinh doanh và tình hình tài chính tương đối ổn định, khơng có biến động q lớn.

2.1.6.2 Khái quát về kết quả hoạt động kinh doanh một số nămgần đây gần đây

Trong những năm qua, tình hình kinh tế Việt Nam liên tiếp diễn ra những biến động lớn có ảnh hưởng khơng nhỏ tới hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong nước nói chung và của cơng ty hải sản Thái Bình nói riêng. Song dù ở bất cứ điều kiện, hoàn cảnh kinh tế nào, các thành viên trong cơng ty cũng ln đồn kết, cùng nhau cố gắng nỗ lực vượt qua mọi khó khăn để đem lại kết quả tốt nhất. Những kết quả đó có thể được tổng hợp thành một số chỉ tiêu chủ yếu được trình bày trong bảng 03

Bảng 3: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh những năm gần đây.

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2009 Năm 2008

Chênh lệch (09/08) Chênh lệch (10/09) Số tiền Tỷ lệ(%) Số tiền Tỷ lệ(%) 1. DTT về bán hàng và cung cấp dịch vụ 7.086 6.952 6.698 254 3,79 134 1,93 2. LN gộp về hàng bán và cung cấp dịch vụ 2.766 2.494 2.289 205 8,96 272 10,91 3. Doanh thu hoạt động tài chính 47 50 45 5 11,11 -3 (6,00) 4. Chi phí tài chính 18 111 53 58 109,43 -93 (83,78) 5. Chi phí bán hàng 937 741 685 56 8,18 196 26,45 6. Chi phí quản lý doanh nghiệp 1.294 1.363 1.132 231 20,41 -69 (5,06) 7. Lợi nhuận thuần từ hoạt động KD 564 329 368 -39 (10,60) 235 71,43 8. Lợi nhuận khác 351 396 285 111 38,95 -45 (11,36) 9. Tổng lợi nhuận trước thuế 915 726 693 33 4,76 189 26,03 10. Lợi nhuận sau thuế 835 635 612 23 3,76 200 31,50

Qua bảng số liệu 03 có thể rút ra nhận xét sau:

Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp năm 2009 là 6.952 triệu đồng, tăng 254 triệu đồng so với năm 2008 tương ứng với tỷ lệ tăng 3,79%. Đến năm 2010 doanh thu của công ty đạt 7.086 triệu đồng, tăng 134 triệu đồng so với năm 2009 với tốc độ tăng 1,93%. Qua chỉ tiêu này cho thấy nỗ lực của công ty không ngừng khắc phục trong điều kiện kinh tế khó khăn, khơng ngừng tìm kiếm mở rộng thị trường kinh doanh, giữ vững chỗ đứng của mình trên thị trường. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cùng với sự tăng lên của chỉ tiêu doanh thu, chỉ tiêu lợi nhuận cũng có nhiều biến động. Năm 2008 Lợi nhuận sau thuế ( LNST ) của công ty là 612 triệu đồng, đến năm 2009 là 635 triệu đồng, tăng 23 triệu đồng so với năm 2008 tương ứng với tỷ lệ tăng 3,76%. Đến năm 2010, LNST của công ty đạt 835 triệu đồng, tăng 200 triệu đồng so với năm 2009 tương ứng với tỷ lệ tăng 31,50%.

Qua phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm gần đây ta thấy công ty luôn nỗ lực phấn đấu nhằm gia tăng lợi

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) lợi nhuận và các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao lợi nhuận tại công ty cổ phần hải sản thái bình (Trang 30)