sông Cửu Long
Trong Th ỏa thu ận đối tác chi ến lượ c gi ữa Chính ph ủ Việ t Nam và Chính ph ủ Hà Lan về thích ứng vớ i BĐKH và qu ản lý nước (tháng 10/2010), hai nướ c th ống nh ấ t “hợ p tác ch ặ t ch ẽ xây d ựng K ế hoạch Châu th ổ sông C ửu Long t ổng h ợ p, dài
h ạn, để ứng phó v ớ i nh ững h ậu qu ả c ủa BĐKH và b ảo đả m phát tri ể n KTXH bề n v ững c ủa ĐBSCL” Sử dụng các kịch b ả n khác nhau, K ế hoạ ch đã định ra một tương
lai, mộ t chi ến lượ c toàn di ệ n lâu dài T ầ m nhìn này c ấ u thành n ề n t ả ng tham chi ế u chính để tri ể n khai các gi ả i pháp kh ả thi K ế hoạ ch châu th ổ sông C ửu Long hướ ng đế n phát tri ể n một t ầ m nhìn chi ến lượ c lâu dài cho một khu vực đồ ng b ằ ng an toàn, b ề n v ững và trù phú, bao gồm các đề xu ấ t chính sách và các gi ả i pháp có th ể hỗ tr ợ Chính ph ủ Việ t Nam [14]
Năm 2017, hộ i ngh ị về PTBV ĐBSCL thích ứ ng với BĐKH tổ chức ngày 26 - 27/9/2017 được coi như một “H ội ngh ị Diên H ồng” đố i với tương lai của khu v ực kinh t ế NN nòng c ốt quan tr ọ ng b ậ c nh ấ t c ủ a Việ t Nam Trên cơ sở kế t qu ả c ủ a H ội ngh ị trên và ý ki ế n th ả o lu ậ n, bi ể u quy ế t c ủa các thành viên Chính ph ủ tạ i phiên h ọp Chính ph ủ thườ ng kỳ tháng 9 năm 2017, Chính phủ đã ban hành Nghị quy ế t s ố
120/NQ-CP ngày 17/1/2017 về PTBV ĐBSCL thích ứng với BĐKH trong đó nhấ n mạ nh ph ải xác định BĐKH và NBD là xu thế tấ t y ế u, ph ả i s ống chung và thích nghi, ph ả i bi ế n thách th ức thành cơ hội Đồng th ờ i, chú tr ọng vi ệ c gi ả m nh ẹ thiệ t h ạ i do thiên tai, ứng phó vớ i các kịch b ả n b ấ t l ợ i nh ấ t có th ể xả y ra [8] T ừ đó đưa ra các giả i pháp t ổng th ể PTBV ĐBSCL như: (1) Tổ chức không gian lãnh th ổ, (2) Quy ho ạ ch, (3) Xây d ựng CCKT hợp lý, (4) Cơ chế điề u ph ố i phát tri ển vùng, (5) Cơ chế chính sách thu hút các ngu ồn vốn ngoài ngân sách nh ằ m PTBV ĐBSCL
Thực hiện Luật Quy hoạch số 21/2017/QH14 và Nghị quyết số 120/NQ CP ngày 17/11/ 2017 của Chính phủ về PTBV vùng ĐBSCL thích ứng với BĐKH, Bộ Kế hoạch và Đầu tư được giao chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành, cơ quan liên quan tổ chức lập Quy hoạch vùng ĐBSCL thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 [2]
Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực tr ạ ng các y ế u t ố, điề u ki ệ n t ự nhiên, ngu ồ n l ực đặ c thù vùng ĐBSCL, xem xét quan điể m, mục tiêu và d ự báo tri ể n vọng phát tri ể n c ủa vùng, quy ho ạ ch xây d ựng và l ựa ch ọn các kịch bả n phát tri ển cho vùng ĐBSCL , bao gồ m: (1) KBPT 1: PTKT - “T ối ưu hóa tăng trưở ng GDP, ch ủ yế u d ựa trên cơ c ấ u ho ạt động kinh t ế hiệ n t ạ i, tuy nhiên ph ải đánh đổi vố n t ự nhiên và vẫ n còn ả nh hưở ng ô nhi ễm môi trường” ; (2) KBPT 2: B ả o vệ TNTN và môi trườ ng - “Bả o vệ và
nâng cao ngu ồn TNTN d ựa vào tăng trưở ng “xanh ”, với gia tăng giá trị dựa trên n ề n tả ng b ề n vững” ; (3) KBPT 3: Phát tri ể n xã hộ i - “T ối ưu phát triể n xã h ội và phát tri ể n kinh t ế theo hướ ng công b ằ ng trong dài h ạ n b ằng cách đầu tư vào nguồ n nhân l ực, các ngành CN và DV mới để hiện đại hóa cơ cấ u kinh t ế c ủa đồng b ằ ng” Trên cơ sở đánh giá các rủi ro và tác động c ủa các kịch b ả n phát tri ển đế n ba tr ụ c ột trên Quy ho ạ ch đã ch ọn K ịch b ả n phát tri ể n 2 cho phát tri ể n KTXH c ủa vùng đến 2030 và định hướng đế n 2050 t ừ đó đưa ra phương hướ ng phát tri ển vùng đến năm 2030 và tầ m
nhìn đến năm 2050
Lê Th ị Phương Mai (2017) trong đề tài “Nghiên c ứu tác động c ủa XNM và kh ả
năng thích ứng trong NTTS ở ĐBSCL” trên cơ sở khả o sát hi ệ n tr ạ ng kỹ thu ậ t và hi ệ u
qu ả tài chính một s ố mơ hình NTTS quan tr ọng ở vùng có kh ả năng chịu ảnh hưở ng XMN, tìm hi ể u nhậ n th ức c ủa ngườ i NTTS về XMN, BĐKH và thờ i tiết, tác độ ng và giả i pháp trong s ả n xu ấ t th ờ i gian qua, đã đánh giá khả năng nuôi một s ố lồi th ủy s ả n thơng qua xác định mùa vụ ni và vùng ni để thích ứng với BĐKH
Hoàng Th ị Hu ệ (2020) trong luậ n án “Tính d ễ bị tổn thương và kế t qu ả sinh k ế
trong b ối c ảnh XMN vùng ĐBSCL” Trên cơ sở khung nghiên c ứu sinh kế bề n vững
c ủa DFID (2001) và khung lý thuy ết đánh giá mức độ dễ bị tổn thương sinh kế c ủ a Hahn và c ộ ng s ự (2009) đã làm rõ việ c tính tốn ch ỉ số dễ tổn thương sinh kế ; ả nh hưở ng c ủa các thành ph ầ n d ễ bị t ổn thương sinh kế đế n kế t quả sinh kế trong b ố i c ả nh XNM vùng ĐBSCL Kế t qu ả luậ n án cho th ấ y ảnh hưở ng tiêu c ực c ủa XNM và ả nh hưở ng tích c ực c ủ a các thành ph ần trong năng lực thích ứng đế n kế t qu ả sinh kế vùng ĐBSCL T ừ đó, tác gi ả đưa ra một số khuy ế n ngh ị nhằ m h ạ n ch ế ảnh hưở ng c ủ a xâm nh ậ p mặn đế n kế t qu ả sinh kế vùng ĐBSCL như: D ự báo “sớm” và “sát” tình hình XNM; khai thác s ử d ụng h ợ p lý ngu ồn nướ c; quan tâm nhi ều hơn đế n nh ững nhóm h ộ có nguy cơ dễ bị tổn thương sinh kế cao; l ựa ch ọn cây tr ồng vậ t ni thích h ợ p; tậ p trung vào chính sách giáo d ục và đào tạo người lao động; tăng cườ ng kh ả năng tiế p c ậ n tín d ụng c ủ a h ộ gia đình; đẩ y mạ nh các chính sách tr ợ c ấ p, phát tri ể n th ị trường lao động, h ỗ tr ợ tạ o vi ệ c làm, t ự tạ o vi ệc làm cho người lao động
năm 2025” trên cơ sở đánh giá, tổng quan tình hình KTXH c ủa ĐBSCL đã tậ p trung
nghiên c ứu các y ế u t ố chính chi ph ối CNH, HĐH NN nơng thơn dưới góc độ kinh t ế chính tr ị, rút ra các bài h ọ c kinh nghi ệ m về s ự thành cơng bước đầ u c ủa ti ế n trình CNH, HĐH NN, NT ở ĐBSCL; ch ỉ ra các vấn đề còn tồ n tạ i bấ t c ậ p, đưa ra 02 nhóm giả i pháp nh ằm đả m b ảo đẩ y mạ nh th ực hi ện CNH, HĐH NN nơng thơn ĐBSCL Trong đó nhấ n mạ nh vi ệc đẩ y mạ nh LKKT, hình thành một s ố mơ hình kinh t ế mớ i và phát tri ể n kế t c ấ u h ạ tầ ng